Câu hỏi:
09/03/2025 182Trong danh mục tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có chỉ tiêu về dư lượng chlorine không vượt quá 1 mg/L (chlorine sử dụng trong quá trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật).
Phương pháp chuẩn độ iodine-thiosulfate được dùng để xác định dư lượng chlorine trong thực phẩm theo phương trình: Cl2 + 2KI 2KCl + I2.
- Lượng I2 sau đó được được nhận biết bằng hồ tinh bột, I2 bị khử bởi dung dịch chuẩn sodium thiosulfate theo phương trình: I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6.
Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 đã phản ứng, tính được lượng dư chlorine trong dung dịch mẫu.
Tiến hành chuẩn độ 100 mL dung dịch mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 0,01M thì thể tích Na2S2O3 đã dùng trong lần chuẩn độ lần lượt như sau:
Lần |
1 |
2 |
3 |
Thể tích Na2S2O3 đã dùng (mL) |
12,65 |
12,6 |
12,6 |
(dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại buret 25 mL, vạch chia 0,1 mL). Khối lượng Cl2 trong mẫu sản phẩm đã đem chuẩn độ ở trên là bao nhiêu mg? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp số 4,48.
Thể tích Na2S2O3 trung bình sau 3 lần chuẩn độ:
= V.CM = 0,01261667.0,01 = 1,261667.10-4 mol
Cl2 + 2KI 2KCl + I2
I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6
= 6,308333.10-5 mol
= 6,308333.10-5 mol
= 6,308333.10-5.71 = 4,478917.10-3 gam = 4,478917 mg.
Đã bán 184
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mạ điện là một trong những ứng dụng của điện phân dựa trên định luật Faraday. Sơ đồ ở bên minh họa một bình điện phân được sử dụng để mạ bạc cho muỗng bằng đồng. Tính khối lượng kim loại bạc tạo thành phủ lên muỗng bằng đồng khi dùng dòng điện 2,1A trong 45 phút để mạ điện thìa đồng với hiệu suất là 80% (làm tròn đáp án đến hàng phần mười).
Câu 2:
Câu 3:
Alanine và glutamic acid lần lượt tồn tại trong môi trường pH như sau:
Cho các nhận định sau:
(a) Trong môi trường pH = 10, glutamic acid bị di chuyển về phía cực âm của điện trường.
(b) Trong môi trường pH = 10, alanine tồn tại chủ yếu dưới dạng anion.
(c) Trong môi trường pH = 6, glutamic acid tồn tại dưới dạng cation.
(d) Trong môi trường pH = 2, alanine bị di chuyển về phía cực dương của điện trường.
Số nhận định đúng làCâu 4:
Hình dưới đây mô tả tính chất vật lí nào của kim loại? (hình tròn to mô tả ion kim loại, hình tròn nhỏ mô tả electron tự do)
Câu 5:
a) Albumin là protein dạng sợi, không tan trong nước nên ban đầu dung dịch bị đục.
Câu 6:
a) X có công thức phân tử (C6H10O5)n, mỗi mắt xích của X chứa 5 nhóm –OH.
Câu 7:
Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa ngẫu nhiên các dung dịch ethanal, fructose, methanol, saccharose. Biết rằng:
+ dung dịch (1), (2) tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh thẫm.
+ dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.
Xác định thứ tự các chất ethanal, fructose, methanol, saccharose. (Học sinh ghi các số tương ứng với thứ tự các chất tìm được, ví dụ 1234, 4231, …).
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Đại học Vinh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận