Câu hỏi:
12/03/2025 111Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
Cách hành văn “rất Tây” (hơn một loài hoa) và cách dùng từ rất táo bạo (rũa) của Xuân Diệu lúc đầu khi ông mới xuất hiện đã gây nên không ít phản ứng của người đọc. Sự thật thì cách diễn đạt mới mẻ này được điều khiển bởi tâm hồn của một nhà thơ mới, quan sát tinh vi sự biến đổi của cảnh vật khi mùa thu tới: hoa đã lìa cành, trên từng chiếc lá, màu đỏ lấn tới đâu thì màu xanh phôi pha tới đó. Tâm hồn rất nhạy cảm với cảnh hoa tàn lá rụng của Xuân Diệu đã sớm nhận ra để rồi run rẩy trước cái lạnh của mùa thu như thấm vào cảnh vật: “Những luồng run rẩy rung rinh lá - Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”. Thủ pháp láy âm, lại một lần nữa, phát huy tác dụng. Xuân Diệu như đem đến cho cảnh thu, như truyền cho những chiếc lá, những nhánh cây khô gầy guộc trơ trụi cái run rẩy, cái rùng mình vì lạnh của chính tâm hồn mình. Qua sự cảm nhận sâu xa và tinh vi của trái tim và trí tuệ nhà thơ, mùa thu có cuộc sống như con người, như lòng người.
(Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2018)
Đối tượng nào được phân tích tập trung trong đoạn trích?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn trích.
Dạng bài đọc hiểu văn bản văn học - Câu hỏi đơn
Lời giải
- Phân tích, suy luận:
+ Đáp án A sai vì vẻ đẹp thiên nhiên được nhắc đến, nhưng đoạn trích không chỉ dừng lại ở việc miêu tả vẻ đẹp mà tập trung vào cách Xuân Diệu cảm nhận và diễn đạt sự biến đổi của cảnh vật mùa thu.
+ Đáp án B sai vì đoạn trích có nhắc đến cách dùng từ và hành văn của Xuân Diệu, nhưng không chỉ tập trung vào nghệ thuật dùng từ mà chi tiết này đưa ra để làm nổi bật sự tinh tế của Xuân Diệu: “Sự thật thì cách diễn đạt mới mẻ này được điều khiển bởi tâm hồn của một nhà thơ mới”.
+ Đáp án C đúng vì đoạn trích tập trung vào việc mô tả cách Xuân Diệu quan sát và cảm nhận sự biến đổi của cảnh vật khi mùa thu đến, cùng với sự phản ánh cảm xúc của ông qua thơ.
+ Đáp án D sai vì đoạn trích chủ yếu tập trung vào sự cảm nhận sâu sắc và tinh vi của Xuân Diệu về sự thay đổi của cảnh vật, chứ không chỉ là tình cảm của ông đối với thiên nhiên.
Đã bán 902
Đã bán 1,4k
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 10 sinh viên chuẩn bị bước vào bài thi hỏi đáp, trong đó có 2 sinh viên giỏi (trả lời các câu hỏi), 3 sinh viên khá (trả lời
các câu hỏi), 5 sinh viên trung bình (trả lời
các câu hỏi). Giám khảo chọn ngẫu nhiên một sinh viên vào thi và ra đề gồm 4 câu hỏi (được lấy ngẫu nhiên từ 20 câu hỏi của đề cương ôn tập). Biết sinh viên này trả lời được cả 4 câu hỏi, tính xác suất để sinh viên đó là sinh viên khá.
Câu 2:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội,
Ta mới hiểu thế nào là đồng đội.
Đồng đội ta là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.
Bạn ta đó
Ngã trên dây thép ba tầng
Một bàn tay chưa rời báng súng,
Chân lưng chừng nửa bước xung phong.
Ôi những con người mỗi khi nằm xuống
Vẫn nằm trong tư thế tiến công!
(Chính Hữu, Giá từng thước đất, NXB Văn học, Hà Nội, 1972)
Thời gian “Năm mươi sáu ngày đêm” trong đoạn thơ gợi đến chiến dịch nào của dân tộc?
Câu 3:
Giả sử trong một nhóm người có người là không nhiễm bệnh. Để phát hiện ra người nhiễm bệnh, người ta tiến hành xét nghiệm tất cả mọi người của nhóm đó. Biết rằng đối với người nhiễm bệnh thì xác suất xét nghiệm có kết quả dương tính là
, nhưng đối với người không nhiễm bệnh thì xác suất xét nghiệm có phản ứng dương tính là
. Tính xác suất để người được chọn ra không nhiễm bệnh và không có phản ứng dương tính
Câu 4:
Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Do có chướng ngại vật tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160m thì dừng hẳn. Lực cản trung bình để tàu dừng lại có độ lớn bằng
Đáp án: _______N
Câu 5:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con, cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.
(Thích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha, dẫn theo www.thohay.net)
Chỉ ra điểm đặc sắc về nghệ thuật trong hai câu thơ “Cha là một dải ngân hà/ Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”?
Câu 6:
Ở người, giai đoạn sinh trưởng và phát triển diễn ra mạnh mẽ nhất là
Câu 7:
Biết rằng với cường độ âm thì mức cường độ âm
. Để không gây nguy hiểm cho người nghe nhạc, các quán bar, club... phải giới hạn mức cường độ âm tối đa là 110 dB. Cường độ âm tối đa cho phép ở các quán bar, club... là:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận