Câu hỏi:
12/03/2025 360Phản ứng xà phòng hoá có thể được sử dụng để điều chế xà phòng. Quá trình này cần các nguyên liệu gồm: dung dịch natri hydroxid 20%, dầu thầu dầu, muối ăn, giấy lọc, nước cất, giấy quỳ, đũa thủy tinh, cốc có mỏ, đèn đốt, giá ba chân.
Quy trình thực hiện gồm các bước được đánh thứ tự như sau:
1. Lấy 20 ml dầu thầu dầu (chất béo trung tính, triglyceride) cho vào trong cốc (250 mL).
2. Chuẩn bị dung dịch NaOH 20% (bằng cách thêm 10 g NaOH trong 50 mL nước) vào trong một cốc sạch khác và thêm 30 mL dung dịch này vào trong 20 mL dầu. Khuấy đều bằng đũa thủy tinh sạch để tạo thành hỗn hợp đặc.
3. Đặt cốc có mỏ lên đèn Bunsen. Đun nóng dung dịch và khuấy liên tục cho đến khi tạo thành một hỗn hợp đặc sệt màu trắng (ở dạng huyền phù). Lấy cốc ra và để nguội.
4. Thêm 5 đến 10 g muối ăn vào hỗn hợp trên và khuấy hỗn hợp liên tục bằng đũa thủy tinh cho đến khi xà phòng bắt đầu đông. Thêm phẩm màu, nước hoa và chất độn để làm cho xà phòng cứng hơn.
5. Để hỗn hợp khoảng một ngày cho nó nguội và đông rắn.
6. Lấy bánh xà phòng ra và cắt thành các hình dạng và kích thước mong muốn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau bước 2, quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(b) Có thể dùng Na2CO3 cũng như KOH thay cho NaOH.
(c) Nhiệt được phóng thích khi thêm natri hydroxid vào dầu.
(d) Phản ứng xảy ra trong quá trình trên là thủy phân và trung hòa.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Phương pháp giải
Dựa vào đặc điểm hoá học của phản ứng xà phòng hoá.
Lời giải
(a) đúng vì dung dịch ở bước 2 là dung dịch NaOH có tính base làm quỳ tím chuyển xanh
(b) sai vì dung dịch Na2CO3 có tính base yếu hơn dung dịch NaOH nên không tạo môi trường base thuận lợi cho phản ứng thuỷ phân
(c) đúng vì khi hoà tan NaOH vào trong nước thì toả nhiệt
(d) đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(a) Ở bước 3, người ta thường thêm nước vào nhằm mục đích chính là kiểm tra mức độ của quá trình xà phòng hóa.
(b) Dung dịch còn lại sau khi tách xà phòng có chứa glixerol có thể thu được bằng cách chưng cất phân đoạn dưới áp suất thấp.
(c) Thêm dung dịch NaOH vào dầu là một phản ứng tỏa nhiệt vì nhiệt được phóng thích trong quá trình phản ứng.
(d) Dung dịch bão hòa NaCl được thêm dư nhằm tạo lớp dung dịch có khối lượng riêng lớn đẩy xà phòng lên trên.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là B
Phương pháp giải
Dựa vào đặc điểm hoá học của phản ứng xà phòng hoá.
Lời giải
(a) đúng vì ở bước này xảy ra quá trình xà phòng hoá thực chất là quá trình thuỷ phân este trong môi trường nước
(b) đúng
(c) đúng vì khi hoà tan NaOH vào nước tạo thành dung dịch NaOH có sự toả nhiệt
(d) sai. Nếu thêm dư dung dịch NaCl thì có các hạt NaCl nổi lên
Câu 3:
Chỉ số xà phòng hóa là số mg kali hydroxyde cần để trung hòa các acid tự do và để xà phòng hóa các ester chứa trong 1 g chất thử. Quá trình xác định chỉ số xà phòng hóa qua 2 bước:
- Bước 1: Cân chính xác (làm 2 lần), mỗi lần 2 gam dầu béo cho vào erlen 250 mL (đánh số mẫu thử 1, 2) → Thêm vào mỗi erlen 25 mL dung dịch KOH 0,5M (dung môi cồn) → Đun hồi lưu trên bếp cách thủy trong 30 phút → Thêm vào mỗi erlen 5 giọt phenolphthalein → Chuẩn độ mỗi erlen bằng HC1 0,5M. Kết quả chuẩn độ ghi lại Vt1 và Vt2
Bước 2: Thêm vào mỗi erlen 25 mL dung dịch KOH 0,5M (dung môi cồn) (đánh số mẫu trắng 1, 2) → Đun hồi lưu trên bếp cách thủy trong 30 phút → Thêm vào mỗi erlen 5 giọt phenolphtalein → Chuẩn độ mỗi erlen bằng HCl 0,5M. Kết quả chuẩn độ ghi lại Vtr1 và Vtr2
Giá trị của x là
Đáp án: _______
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là "187,8"
Phương pháp giải
Tính chỉ số xà phòng hoá của mỗi thí nghiệm rồi lấy kết quả trung bình.
Lời giải
Áp dụng công thức trên ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 10 sinh viên chuẩn bị bước vào bài thi hỏi đáp, trong đó có 2 sinh viên giỏi (trả lời các câu hỏi), 3 sinh viên khá (trả lời
các câu hỏi), 5 sinh viên trung bình (trả lời
các câu hỏi). Giám khảo chọn ngẫu nhiên một sinh viên vào thi và ra đề gồm 4 câu hỏi (được lấy ngẫu nhiên từ 20 câu hỏi của đề cương ôn tập). Biết sinh viên này trả lời được cả 4 câu hỏi, tính xác suất để sinh viên đó là sinh viên khá.
Câu 2:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội,
Ta mới hiểu thế nào là đồng đội.
Đồng đội ta là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.
Bạn ta đó
Ngã trên dây thép ba tầng
Một bàn tay chưa rời báng súng,
Chân lưng chừng nửa bước xung phong.
Ôi những con người mỗi khi nằm xuống
Vẫn nằm trong tư thế tiến công!
(Chính Hữu, Giá từng thước đất, NXB Văn học, Hà Nội, 1972)
Thời gian “Năm mươi sáu ngày đêm” trong đoạn thơ gợi đến chiến dịch nào của dân tộc?
Câu 3:
Giả sử trong một nhóm người có người là không nhiễm bệnh. Để phát hiện ra người nhiễm bệnh, người ta tiến hành xét nghiệm tất cả mọi người của nhóm đó. Biết rằng đối với người nhiễm bệnh thì xác suất xét nghiệm có kết quả dương tính là
, nhưng đối với người không nhiễm bệnh thì xác suất xét nghiệm có phản ứng dương tính là
. Tính xác suất để người được chọn ra không nhiễm bệnh và không có phản ứng dương tính
Câu 4:
Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Do có chướng ngại vật tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160m thì dừng hẳn. Lực cản trung bình để tàu dừng lại có độ lớn bằng
Đáp án: _______N
Câu 5:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con, cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.
(Thích Nhuận Hạnh, Lục bát về cha, dẫn theo www.thohay.net)
Chỉ ra điểm đặc sắc về nghệ thuật trong hai câu thơ “Cha là một dải ngân hà/ Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”?
Câu 6:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Tính biểu cảm là cơ sở của ẩn dụ ngôn ngữ, của các phép chuyển nghĩa trong ngôn từ nghệ thuật.
Câu 7:
Biết rằng với cường độ âm thì mức cường độ âm
. Để không gây nguy hiểm cho người nghe nhạc, các quán bar, club... phải giới hạn mức cường độ âm tối đa là 110 dB. Cường độ âm tối đa cho phép ở các quán bar, club... là:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận