Câu hỏi:
21/03/2025 267Quảng cáo
Trả lời:
Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của hình tượng, hư cấu nghệ thuật. Nó không chỉ là bức tranh đời sống, những hình ảnh mà còn mang những ý nghĩa khác ngoài nó, những ý nghĩa mới, kết tinh, chứa đựng tư tưởng tình cảm của con người.
Một số biểu hiện của hình tượng nghệ thuật:
- Hình tượng là một khách thể mang tính tinh thần: Nghệ sĩ là người mang hồn mình thổi vào hình ảnh để tạo thành hình tượng riêng trong tác phẩm.
- Hình tượng mang tính tạo hình và biểu hiện: Hình tượng nghệ thuật thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình, giúp con người thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế giới xung quanh.
- Tính quy ước và sáng tạo của hình tượng: Hình tượng nghệ thuật không phải sao chép y nguyên những hiện tượng có thật, mà là tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ, sao cho các hình tượng truyền lại được ấn tượng sâu sắc.
- Hình tượng chứa đựng tình cảm xã hội và lí tưởng thẩm mĩ: Hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và thẩm mĩ của nghệ thuật.
- Tính nghệ thuật của hình tượng: Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể hiện những nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả năng khái quát, làm bộc lộ được bản chất của một loại người hay một quá trình đời sống theo quan niệm của nghệ sĩ.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy viết bài giới thiệu phong cách sáng tác của trường phái văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Phong cách sáng tác của một trường phái văn học là gì? Phân biệt phong cách sáng tác của một trường phái văn học với phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Câu 5:
Chọn và tìm hiểu về một tác phẩm đã chuyển thể từ tác phẩm văn học có trong sách "Ngữ văn" cấp Trung học phổ thông.
Các em thực hành theo các bước sau:
a) Chuẩn bị
- Đọc kĩ phần II. Cách tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể, đặc biệt là các yêu cầu của việc tìm hiểu một tác phẩm chuyển thể để vận dụng vào hoạt động thực hành trong chuyên đề này.
- Xác định tác phẩm đã chuyển thể từ tác phẩm văn học.
- Đọc lại tác phẩm văn học được chuyển thể.
b) Tìm hiểu tác phẩm chuyển thể
Thực hiện việc tìm hiểu tác phẩm chuyển thể theo các yêu cầu nêu ở phần II, mục 1 (trang 47).
Câu 6:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận