Câu hỏi:
24/03/2025 29Hãy xác định một số tác giả có cùng phong cách sáng tác lãng mạn như Xuân Diệu và giải thích sự lựa chọn của em.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Một số tác giả có cùng phong cách sáng tác lãng mạn như Xuân Diệu là:
+ Xuân Quỳnh: Xuân Quỳnh và Xuân Diệu là hai tác giả thường được nhắc đến cùng với những bài thơ tình hay. Sáng tác của Xuân Quỳnh và Xuân Diệu đều giống nhau ở giọng thơ nồng nàn, da diết và đều có chung tâm trạng lo lắng, cuống quýt trong tình yêu.
+ Thế Lữ: Sáng tác của Xuân Diệu và Thế Lữ đều thể hiện rất rõ cho khát vọng giải phóng cá tính, bỏ hết ràng buộc, cởi mở, thả lỏng. Thế giới như thế nào thì lòng họ sẽ xúc động theo mọi cung bậc của thế giới, họ đón nhận tất cả, lắng nghe tất cả để tự làm giàu mình.
Ví dụ:
Bài thơ Cảm xúc – Xuân Diệu:
“Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
...
Sao lại trách người thơ tình lơi lả?”
Và bài thơ Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ:
“Tôi là kẻ bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi:
...
Lấy Thánh Sắc trần gian làm tài liệu.”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các tác giả trên thuộc trường phái văn học nào (hiện thực chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa, cách mạng)?
Câu 2:
Hãy thuyết trình về phong cách sáng tác của trường phái văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
Câu 3:
Các tác phẩm nêu trên cho thấy nét đặc trưng nào của trường phái văn học lãng mạn?
Câu 4:
Ý nghĩa, giá trị hoặc đóng góp của trường phái văn học lãng mạn đối với tiến trình phát triển của văn học Việt Nam nói chung và thể loại văn học nói riêng là gì?
Câu 5:
Thế nào là trường phái văn học? Sự xuất hiện của trường phái văn học có tác dụng tích cực nào đối với sự phát triển của nền văn học?
Câu 6:
Phong cách sáng tác của một trường phái văn học là gì? Phân biệt phong cách sáng tác của một trường phái văn học với phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Câu 7:
Cá nhân hoặc nhóm thực hành nghiên cứu Tìm hiểu phong cách sáng tác của trường phái (trào lưu) văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 theo các bước trong bảng trên.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 9
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận