Câu hỏi:

24/03/2025 374 Lưu

- L, D, N, G, R, J, S tham gia một hội thi âm nhạc, được biểu diễn vào 4 ngày khác nhau: thứ 5, thứ 6, thứ 7 và chủ nhật. Thứ 5 và thứ 6, mỗi ngày chỉ có 1 người biểu diễn, 2 ngày còn lại thì có thể có nhiều người biểu diễn, mỗi người chỉ được biểu diễn 1 ngày. Lịch biểu diễn của 7 người thỏa mãn các điều kiện sau:

- Có 3 người được tham gia vào chủ nhật.

- D không tham gia vào thứ 6.

- N sẽ không tham gia trước ngày G biểu diễn.

- D và L biểu diễn cùng ngày hoặc J sẽ biểu diễn cũng ngày với R (chỉ xảy ra 1 trường hợp).

- G sẽ biểu diễn ngày trước R 1 hôm hoặc J sẽ biểu diễn 1 hôm trước L.

- S không biểu diễn vào chủ nhật.

Dưới đây có thể là 1 lịch đúng.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là B

G biểu diễn trước ngày R biểu diễn 1 hôm => Loại C và A.

N không tham gia trước ngày G biểu diễn và S không biểu diễn vào Chủ Nhật Loại D.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Đáp án nào dưới đây không thể đúng?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án đúng là C

N biểu diễn sau G N không biểu diễn thứ 5.

Câu 3:

Nếu G, R, L biểu diễn các ngày liền nhau theo thứ tự trên thì điều nào sau đây chắc chắn đúng?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án đúng là D

Tương tự câu 6, N không biểu diễn thứ 5 Loại A.

L không diễn vào chủ nhật có thể sai trong trường hợp G biểu diễn vào thứ 6 Loại B.

Nếu S không biểu diễn vào thứ 5 mà S không biểu diễn vào Chủ Nhật.

S diễn vào thứ 7 Sai vì khi G biểu diễn vào thứ 5 thì R biểu diễn vào thứ 6 và L biểu diễn vào thứ 7. Khi đó R không biểu diễn cùng với J dẫn đến D biểu diễn cùng với L ngày thứ 7. Nếu S cũng diễn vào thứ 7 thì Chủ Nhật chỉ còn lại 2 người tham gia (Không thỏa mãn) Loại C.

Câu 4:

Nếu J diễn trước G, điều nào sau đây chắc chắn đúng?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án đúng là B

Nếu J diễn vào thứ 5, G diễn vào thứ 6, R – S diễn vào thứ 7, N – D – L cùng diễn vào Chủ Nhật (thỏa mãn) Loại D.

Thứ tự tương ứng thứ 5 – thứ 6 – Thứ 7 – CN như sau:

(S) – (J) – (L – D) – (G – N – R) loại A và C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi là không gian mẫu. Chọn 3 quả cầu từ 12 quả cầu, suy ra .

Gọi là biến cố: “Ba quả cầu được chọn có ba màu khác nhau”.

Chọn 1 quả cầu xanh: có cách.

Chọn 1 quả cầu đỏ: có cách.

Chọn 1 quả cầu vàng: có cách.

Khi đó,

Vậy xác suất cần tính là . Chọn A.

Câu 2

Lời giải

Dựa vào thông tin đoạn văn: “Vậy biến thiên năng lượng tự do Gibbs () là tiêu chuẩn để đánh giá khả năng tự diễn biến của quá trình hoặc phản ứng hóa học ở nhiệt độ T và các yếu tố khác ở điều kiện chuẩn”. Chọn C.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP