- L, D, N, G, R, J, S tham gia một hội thi âm nhạc, được biểu diễn vào 4 ngày khác nhau: thứ 5, thứ 6, thứ 7 và chủ nhật. Thứ 5 và thứ 6, mỗi ngày chỉ có 1 người biểu diễn, 2 ngày còn lại thì có thể có nhiều người biểu diễn, mỗi người chỉ được biểu diễn 1 ngày. Lịch biểu diễn của 7 người thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có 3 người được tham gia vào chủ nhật.
- D không tham gia vào thứ 6.
- N sẽ không tham gia trước ngày G biểu diễn.
- D và L biểu diễn cùng ngày hoặc J sẽ biểu diễn cũng ngày với R (chỉ xảy ra 1 trường hợp).
- G sẽ biểu diễn ngày trước R 1 hôm hoặc J sẽ biểu diễn 1 hôm trước L.
- S không biểu diễn vào chủ nhật.
Dưới đây có thể là 1 lịch đúng.
- L, D, N, G, R, J, S tham gia một hội thi âm nhạc, được biểu diễn vào 4 ngày khác nhau: thứ 5, thứ 6, thứ 7 và chủ nhật. Thứ 5 và thứ 6, mỗi ngày chỉ có 1 người biểu diễn, 2 ngày còn lại thì có thể có nhiều người biểu diễn, mỗi người chỉ được biểu diễn 1 ngày. Lịch biểu diễn của 7 người thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có 3 người được tham gia vào chủ nhật.
- D không tham gia vào thứ 6.
- N sẽ không tham gia trước ngày G biểu diễn.
- D và L biểu diễn cùng ngày hoặc J sẽ biểu diễn cũng ngày với R (chỉ xảy ra 1 trường hợp).
- G sẽ biểu diễn ngày trước R 1 hôm hoặc J sẽ biểu diễn 1 hôm trước L.
- S không biểu diễn vào chủ nhật.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là B
G biểu diễn trước ngày R biểu diễn 1 hôm => Loại C và A.
N không tham gia trước ngày G biểu diễn và S không biểu diễn vào Chủ Nhật ⟶ Loại D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Đáp án nào dưới đây không thể đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là C
N biểu diễn sau G ⟶ N không biểu diễn thứ 5.
Câu 3:
Nếu G, R, L biểu diễn các ngày liền nhau theo thứ tự trên thì điều nào sau đây chắc chắn đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là D
Tương tự câu 6, N không biểu diễn thứ 5 ⟶ Loại A.
L không diễn vào chủ nhật có thể sai trong trường hợp G biểu diễn vào thứ 6 ⟶ Loại B.
Nếu S không biểu diễn vào thứ 5 mà S không biểu diễn vào Chủ Nhật.
⟶ S diễn vào thứ 7 ⟶ Sai vì khi G biểu diễn vào thứ 5 thì R biểu diễn vào thứ 6 và L biểu diễn vào thứ 7. Khi đó R không biểu diễn cùng với J dẫn đến D biểu diễn cùng với L ngày thứ 7. Nếu S cũng diễn vào thứ 7 thì Chủ Nhật chỉ còn lại 2 người tham gia (Không thỏa mãn) ⟶ Loại C.
Câu 4:
Nếu J diễn trước G, điều nào sau đây chắc chắn đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là B
Nếu J diễn vào thứ 5, G diễn vào thứ 6, R – S diễn vào thứ 7, N – D – L cùng diễn vào Chủ Nhật (thỏa mãn) ⟶ Loại D.
Thứ tự tương ứng thứ 5 – thứ 6 – Thứ 7 – CN như sau:
(S) – (J) – (L – D) – (G – N – R) ⟶ loại A và C.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi là không gian mẫu. Chọn 3 quả cầu từ 12 quả cầu, suy ra
.
Gọi là biến cố: “Ba quả cầu được chọn có ba màu khác nhau”.
Chọn 1 quả cầu xanh: có cách.
Chọn 1 quả cầu đỏ: có cách.
Chọn 1 quả cầu vàng: có cách.
Khi đó,
Vậy xác suất cần tính là . Chọn A.
Lời giải

Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.