Câu hỏi:
24/03/2025 237Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen và oxygen lần lượt là 54,55%; 9,09% và 36,36%. Dựa vào phương pháp phân tích khối phổ (MS) xác định được phân tử khối của E là 88. Thuỷ phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được muối của carboxylic acid X và chất Y. Chất Y có nhiệt độ sôi (64,7°C) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethanol (78,3°C) (nhiệt độ sôi đều đo ở áp suất 1 atm).
(a) Công thức phân tử của E là C4H8O2.
Quảng cáo
Trả lời:
Số C = 88.54,55%/12 = 4
Số H = 88.9,09%/1 = 8
Số O = 88.36,36%/16 = 2
E là C4H8O2
Y có nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethanol → Y là CH3OH
Cấu tạo của E là C2H5COOCH3; X là C2H5COOH
(a) Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 3:
(c) Chất Y được phối trộn với xăng RON 92 để tạo ra xăng sinh học.
Lời giải của GV VietJack
(c) Sai, C2H5OH được phối trộn với xăng RON 92 để tạo ra xăng sinh học.
Câu 4:
(d) Chất E không thể được điều chế trực tiếp bằng phản ứng ester hoá.
Lời giải của GV VietJack
(d) Sai: C2H5COOH + CH3OH ⇋ C2H5COOCH3 + H2O (H2SO4 đặc, t°)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Dung dịch H2SO4 được thêm vào dung dịch chuẩn độ để tạo thành môi trường acid, giúp phản ứng xảy ra theo hướng tạo thành Mn2+.
Câu 2:
Có thể dùng tối đa bao nhiêu cách trong các cách sau đây để dập tắt đám cháy xăng dầu?
(a) Dùng chăn thấm ướt; (b) Dùng cát;
(c) Dùng bình carbon dioxide; (d) Dùng nước;
(e) Dùng bình chữa cháy dạng bọt.
Câu 6:
Cho các cặp oxi hoá-khử của kimloại và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hoá - khử |
Au3+/Au |
Na+/Na |
Ca2+/Ca |
Ni2+/Ni |
Thế điện cực chuẩn (V) |
+1,520 |
-2,713 |
-2,840 |
-0,257 |
Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H2 là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch.
- Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.
- Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học trong 4 thí nghiệm trên ?
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận