Câu hỏi:
24/03/2025 169Ethylene được ứng dụng rộng rãi trong việc sản xuất bao bì, dệt may, điện tử, vận chuyển. Sử dụng cho ngành chất dẫn xuất và ngành hóa dầu. Ethylene tham gia vào các phản ứng tạo ra hóa chất, tổng hợp các chất hữu cơ như: ethylene glycol, ethanol, … Sơ đồ dưới đây tổng hợp một số chất hữu cơ từ ethylene.
Biết rằng A, B đều là các chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng (5) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(b) Hợp chất hữu cơ B là CH3CH2OH.
(c) Tên thay thế của chất A là ethyl chloride.
(d) Các phản ứng (1), (3), (4) đều là phản ứng oxi hoá – khử.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: 2
A là CH3CH2Cl; B là CH3CH2OH
(a) Sai, (5) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(b) Đúng
(c) Sai, tên thay thế của chất A là chloroethane.
(d) Đúng (trong ngoặc là số oxi hóa của C, tính từ trái sang phải):
CH2=CH2 → CH3CH2Cl (-2, -2 → -3, -1)
CH2=CH2 → CH3CH2OH (-2, -2 → -3, -1)
CH2=CH2 → HOCH2CH2OH (-2, -2 → -1, -1)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
a) Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol peptide A trong dung dịch NaOH thu được 3,0 mol muối của chất Y và 2,0 mol muối của chất Z thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 7,0 mol.
Câu 5:
Câu 6:
Khi con người sử dụng đồ uống có cồn như rượu, bia, … (có chứa ethanol), dưới tác dụng của hai loại enzyme alcohol dehydrogenase (ADH) và aldehyde dehydrogenase (ALDH) trong gan, có chuyển hóa như sau:
CH3CH2OH (ADH) → CH3CHO (ALDH) → CH3COOH
Thông thường, khi một người sử dụng đồ uống có cồn, có 10% ethanol được thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi thở và nước tiểu; 90% ethanol được hấp thụ, chuyển hóa hết thành acetaldehyde (CH3CHO) tại gan nhờ hệ thống enzyme. Nếu một người uống hai lon bia, mỗi lon dung tích 330 mL và nồng độ cồn của bia là 5% thì khối lượng CH3CHO sinh ra tại gan là bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,789 g/mL và nồng độ cồn của bia được tính theo số mL ethanol trong 100 mL bia. (chỉ làm tròn ở phép tính cuối cùng, kết quả làm tròn đến hàng phần mười).
Câu 7:
a) Nhiệt độ sôi của E, X và Y được xếp theo thứ tự như sau: X > E > Y.
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận