Trên kệ bếp có 9 hũ gia vị A, B, C, D, E, F, G, H, I được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải theo các yêu cầu dưới đây:
- I xếp ở vị trí thứ 7.
- Có ít nhất 5 hũ gia vị được xếp bên phải A.
- E xếp bên phải D nhưng bên trái A.
- Có 3 hũ gia vị được xếp ở giữa E và F.
- B xếp cạnh G.
Liệt kê nào sau đây có thể là cách sắp xếp phù hợp các hũ gia vị theo yêu cầu?
Trên kệ bếp có 9 hũ gia vị A, B, C, D, E, F, G, H, I được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải theo các yêu cầu dưới đây:
- I xếp ở vị trí thứ 7.
- Có ít nhất 5 hũ gia vị được xếp bên phải A.
- E xếp bên phải D nhưng bên trái A.
- Có 3 hũ gia vị được xếp ở giữa E và F.
- B xếp cạnh G.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Từ đề bài ta có:
- Có ít nhất 5 hũ gia vị được xếp bên phải A A phải xếp ở vị trí từ 1 đến 4.
Loại A, D.
- B xếp cạnh G Loại B.
Vậy chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
B không thể được xếp ở vị trí nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là D
Vì đề hỏi "không thể" nên ta sẽ xét từng đáp án xem nếu "có thể" thỏa mãn thì loại dần đáp án.
- Xét đáp án A: (Chỉ cần liệt kê 1 trường hợp "có thể" thỏa mãn)
Vị trí |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Tên hũ |
D |
E |
A |
C |
H |
F |
I |
B |
G |
=> B có thể ở vị trí thứ 8 => Loại A
- Xét đáp án B:
Vị trí |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Tên hũ |
D |
E |
A |
B |
G |
F |
I |
C |
H |
=> B có thế ở vị trí thứ 4 => Loại B.
- Xét đáp án C:
Vị trí |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Tên hũ |
D |
E |
A |
G |
B |
F |
I |
C |
H |
=> B có thể ở vị trí thứ 5 => Loại C.
Vậy chọn D.
Câu 3:
Hai hũ gia vị nào sau đây luôn được xếp bên phải A?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là D
Ta có 3 hũ gia vị được xếp ở giữa E và F và E xếp bên phải D nhưng bên trái A nên ta được bảng sau: (A có thể ở vị trí 3 hoặc 4)
Vị trí |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Tên hũ |
D |
E |
A |
B/G |
B/G |
F |
I |
C/H |
C/H |
C/H |
C/H |
B/G |
B/G |
||||||
C/H |
A |
C/H |
B/G |
B/G |
Từ bảng => Chọn D.
Câu 4:
Hai hũ gia vị nào sau đây luôn có ít nhất một hũ được xếp ở giữa E và F?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là D
Từ bảng ở câu 3, ta có thể suy ra G và H luôn có ít nhất 1 hũ xếp giữa E và F.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là C
Áp suất ở độ sâu 30 m so với mực nước biển là:
.
Lời giải
Số lượng khách tham quan được biểu diễn bởi hàm số là một nguyên hàm của hàm số
.
Ta có .
Lượng khách sau 2 giờ là .
Khi đó, .
Sau 5 giờ lượng khách tham quan là (người). Chọn C.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.