Câu hỏi:
26/03/2025 67Độ tan trong nước của MgSO4 ở 200C và 800C lần lượt là 33,7 gam và 55,8 gam (trong 100 gam nước). Làm lạnh 779 gam dung dịch bão hòa MgSO4 từ 800C xuống 200C thì thấy có 350,55 gam chất rắn MgSO4.nH2O kết tinh. Tính giá trị của n
Quảng cáo
Trả lời:
Sơ đồ kết tinh:
Vì muối kết tinh dạng tinh thể nên sẽ làm lượng nước trong dung dịch thay đổi
Bước 1. Xác định thành phần trong dung dịch ban đầu
Theo CT độ tan: \(S = \frac{{{m_{ch\,\tan }}}}{{{m_{{H_2}O}}}}.100 \Rightarrow {S_{MgS{O_4}\,({{80}^0}C)}} = \frac{{{m_{MgS{O_4}}}}}{{{m_{{H_2}O}}}}.100\)
mà \[{m_{{H_2}O}} = 779 - {m_{MgS{O_4}}} \Leftrightarrow \frac{{{m_{MgS{O_4}}}}}{{779 - {m_{MgS{O_4}}}}}.100 = 55,8 \Rightarrow {m_{MgS{O_4}}} = 279\,gam \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 779 - 279 = 500\,gam\]
Bước 2. Xác định lượng thành phần trong dung dịch mới
Vì lượng nước và lượng chất tan trong dung dịch mới đều thay đổi nên sẽ tiến hành đặt ẩn.
Theo quá trình kết tinh dùng BTKL dạng dung dịch: \(779 = {m_{dd\,sau}} + 350,55 \Rightarrow {m_{dd\,sau}} = 428,45\,gam\)
Đưa vào CT độ tan:
\({S_{MgS{O_4}\,({{20}^0}C)}} = \frac{{{m_{MgS{O_4}\,trong\,dd\,sau}}}}{{{m_{{H_2}O\,trong\,dd\,sau}}}}.100 \Leftrightarrow 33,6 = \frac{{{m_{MgS{O_4}\,trong\,dd\,sau}}}}{{428,45 - {m_{MgS{O_4}\,trong\,dd\,sau}}}}.100 \Rightarrow {m_{MgS{O_4}\,trong\,dd\,sau}} = 108\,gam\)
Bước 3. Xác định chất bị kết tinh
Theo số liệu ta có: \({m_{MgS{O_4}\,trong\,tt}} = 279 - 108 = 171\,gam\)
Dựa vào tỷ lệ thành phần không đổi ta có:\[\frac{{{M_{MgS{O_4}}}}}{{{M_{tt}}}} = \frac{{{m_{MgS{O_4}}}}}{{{m_{tt}}}} \Leftrightarrow \frac{{120}}{{120 + 18n}} = \frac{{171}}{{350,55}} \Rightarrow n = 7\]
CT tinh thể: \(MgS{O_4}.7{H_2}O\)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 5:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 .
Một thanh Mg nặng 6,00 kg được gắn vào một đường ống dẫn nước bằng thép chôn dưới đất ẩm để chống ăn mòn. Giả thiết khi đó sẽ xuất hiện một dòng điện chạy giữa thanh Mg và đường ống có cường độ không đổi là 0,025 A, cho hằng số Faraday (F) là 96500 C/mol. Biết rằng, khi thanh Mg bị ăn mòn hết thì cần phải thay thế để tiếp tục bảo vệ đường ống thép. Tính thời gian (theo năm) sử dụng của thanh Mg trên. (làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 6:
Tiến hành oxi hóa phức K3[Co(CN)5] trong dung dịch KCN ở nhiệt độ thấp bằng khí oxygen, người ta tách được một phức chất A có dạng: KxCo2(CN)zOt. Thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong A cho trong bảng sau:
Nguyên tố |
C |
N |
O |
Kim loại |
Thành phần phần trăm (%) |
18,634 |
21,739 |
4,969 |
54,659 |
Tổng số nguyên tử trong phức A là bao nhiêu?
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận