Câu hỏi:
26/03/2025 93Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen như sau:
Đơn chất |
Nhiệt độ sôi ( 0C) |
Năng lượng liên kết Eb (X-X) (kJ/mol) |
Độ dài liên kết X-X (A0) |
F2 |
-187,9 |
159 |
1,42 |
Cl2 |
-34,1 |
242 |
1,99 |
Br2 |
58,2 |
192 |
2,28 |
I2 |
184,5 |
150 |
2,67 |
Cho các phát biểu sau:
a. Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2 là do kích thước và khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Độ dài liên kết tăng dần từ F2 đến I2 là do bán kính các nguyên tử giảm dần từ F đến I.
Lời giải của GV VietJack
Sai
vì độ dài liên kết tăng là do bán kính tăng dần từ F đến I.
Câu 3:
c. Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử F2 đến I2 đều là liên kết σ được hình thành bởi sự lai hóa của 2 orbital p trong cùng phân lớp.
Lời giải của GV VietJack
Sai
vì trong phân tử X2 không có sự lai hóa mà là sự xen phủ 2AO p tạo liên kết σ
Câu 4:
d. Cho biết Eb (H-Cl) = 431 kJ/mol và Eb (H-F) = 565 kJ/mol. Trong 2 phương trình phản ứng:
H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl(g) (1) và H2 (g) + F2 (g) 2HF(g) (2) thì phản ứng số (2) diễn ra thuận lợi hơn.
Lời giải của GV VietJack
Đúng vì
+ phương trình (1): \[{\Delta _r}H_{298}^0(1) = {E_{b(Cl - Cl)}} + {E_{b(H - H)}} - 2{E_{b(H - Cl)}} = 242 + {E_{b(H - H)}} - 2.431 = {E_{b(H - H)}} - 620\,\,(kJ/mol)\]
+ phương trình (2): \[{\Delta _r}H_{298}^0(2) = {E_{b(F - F)}} + {E_{b(H - H)}} - 2{E_{b(H - F)}} = 159 + {E_{b(H - H)}} - 2.565 = {E_{b(H - H)}} - 971\,\,(kJ/mol)\]
Như vậy thì enthalpy của phản ứng (2) âm hơn (1) nên phản ứng thuận (2) xảy ra thuận lợi hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Trong 2 mẫu polymer thì mẫu polyethylene B được tổng họp dưới tác dụng của các chất xúc tác Ziegler- Nattan.
Câu 2:
a. Phân tử aldehyde formic có cấu tạo phẳng là do phân tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Để tính tốc độ ăn mòn của kim loại, người ta sử dụng đại lượng CPR (tốc độ thâm nhập ăn mòn theo TCVN 2223-77) được tính theo CT sau: \[CPR = \frac{{K.A.i}}{{n.p}}\] (đơn vị là mpy : milimeter past year)
Trong đó: K là hằng số A là khối lượng nguyên tử của kim loại bị ăn mòn
n là số electron trao đổi p là khối lượng riêng của kim loại (g/cm3)
i là mật độ dòng điện ăn mòn (µA/cm2).
Hãy tính tốc độ ăn mòn theo mpy của kim loại iron trong citric acid để tạo thành ion Fe2+ với mật độ dòng điện ăn mòn là 1,15.10-5 A/cm2. Cho biết K = 0,13 và pFe = 7,9 g/cm3. (làm tròn đến hàng phần trăm)
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận