Câu hỏi:
26/03/2025 513Nitrogen là một nguyên tố phi kim phố biển, nó tồn tại dưới dạng phân tử khí N2 chiếm đến 78% khíquyển Trái Đất. Ngoài ra, nó đóng vai trò quan trọng, có mặt trong mọi cơ thể sống. Hiện nay, phương pháp cố định Nitrogen không khí phổ biến nhất là chu trình Haber-Bosch dựa trên phản ứng giữa nitrogen và hydrogen để tạo nên ammonia. Tuy nhiên ngày nay, người ta vẫn cố định nitrogen thông qua muối (M) (chứa 3 nguyên tố và trong đó Ca chiếm 50% về khối lượng) để làm trung gian cho sự tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ: Y (sử dụng trong kỹ thuật hàn khí) và Q (là một trimer vòng của Z, chất Q từng là trung tâm của một vụ bê bối khi các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nó với nồng độ gây nguy hiểm trong các sản phẩm sữa của Trung Quốc).
Cho các phát biểu sau:
a. Hợp chất (B) là calcium carbide.
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
vì theo dữ kiện đề thì (A) là CaO và (B) là CaC2.
Phản ứng xảy ra là
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Tổng số nguyên tử trong muối (M) là 5.
Lời giải của GV VietJack
Sai
vì theo chuỗi thì : vậy M chứa ba nguyên tố là Ca, C, N.
Theo đề thì Ca chiếm 50% về khối lượng nên ta có:
Tổng số nguyên tử trong M là 4.
Câu 3:
c. Khi cho khí (Y) tác dụng với dung dịch HBr theo tỷ lệ 1 : 1 thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
vì khí Y là C2H2 nên khi tác dụng HBr thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất.
Câu 4:
d. Công thức cấu tạo của Q có dạng như sau:
Lời giải của GV VietJack
Đúng vì theo chuỗi: : dạng phản ứng dùng acid mạnh đẩy acid yếu ra khỏi muối. Nên (Z) là H2CN2 (Cyanamide). Khi trimer Z thì thu Q. Dữ kiện là có trong sữa.
Vậy Q là melanine.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Phân tử aldehyde formic có cấu tạo phẳng là do phân tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2
Câu 2:
Câu 3:
a. Trong 2 mẫu polymer thì mẫu polyethylene B được tổng họp dưới tác dụng của các chất xúc tác Ziegler- Nattan.
Câu 4:
Câu 5:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Để tính tốc độ ăn mòn của kim loại, người ta sử dụng đại lượng CPR (tốc độ thâm nhập ăn mòn theo TCVN 2223-77) được tính theo CT sau: \[CPR = \frac{{K.A.i}}{{n.p}}\] (đơn vị là mpy : milimeter past year)
Trong đó: K là hằng số A là khối lượng nguyên tử của kim loại bị ăn mòn
n là số electron trao đổi p là khối lượng riêng của kim loại (g/cm3)
i là mật độ dòng điện ăn mòn (µA/cm2).
Hãy tính tốc độ ăn mòn theo mpy của kim loại iron trong citric acid để tạo thành ion Fe2+ với mật độ dòng điện ăn mòn là 1,15.10-5 A/cm2. Cho biết K = 0,13 và pFe = 7,9 g/cm3. (làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 6:
a. Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2 là do kích thước và khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần.
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận