Câu hỏi:

26/03/2025 115

Cho đoạn thông tin sau :

Năng lượng hoạt hóa (ký hiệu là Ea) là lượng năng lượng tối thiểu cần thiết để các phân tử phản ứng vượt qua và chuyển thành các sản phẩm trong một phản ứng hóa học. Năng lượng hoạt hóa quyết định tốc độ phản ứng:

+ Phản ứng có Ea thấp thì dễ diễn ra và nhanh chóng.

+ Phản ứng có Ea cao thì cần thêm nhiệt độ hoặc chất xúc tác để giúp phản ứng diễn ra nhanh hơn.

Vào năm 1889 bởi nhà khoa học người Thụy Điển Svante Arrhenius đưa ra phương trình liên hệ tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt hóa như sau:

 k=AeEaRT

Với :    k là hằng số tốc độ                 A: hằng số thực nghiệm Arrhenius                        e : logarit tự nhiên.

            R là 8,314 J/K/mol                 T: nhiệt độ Kelvin.

Nếu ở 2 nhiệt độ T1, T2­ thì phương trình liên hệ là lnk1k2=EaR1T11T2

Chu kỳ bán rã, chu kỳ nửa phân rã hay thời gian bán rã (ký hiệu ) là thời gian cần thiết để một lượng (chất) giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu. Đối với phản ứng bậc 1 thì công thức tính như sau t1/2=ln2k

Hãy dùng các dữ kiện trên để trả lời câu hỏi 5, 6 sau đây :

Thuốc tím (KMnO4)-potassium manganate (VII) được sử dụng để sát khuẩn, khử trùng, trị nấm cho bể cá với nồng phù hợp (tối thiểu 1 mg/mL). Nếu tiến hành thực nghiệm ở 270C thì cứ sau 15 phút nồng độ KMnO4 giảm đi một nửa và ở 370C thì sau 3 phút nồng độ KMnO4 giảm đi một nửa (giả sử phản ứng KMnO4 với các chất đều là bậc 1).

Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 270C lên 370C?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tại 270C (3000 K): thời gian bán hủy là 15 phút nên \(15 = \frac{{\ln 2}}{{{k_1}}} \Rightarrow {k_1} = 0,04621\,ph\'u {t^{ - 1}}\)

Tại 370C (3100 K): thời gian bán hủy là 3 phút nên \(3 = \frac{{\ln 2}}{{{k_2}}} \Rightarrow {k_2} = 0,231\,ph\'u {t^{ - 1}}\)

Như vậy tốc độ phản ứng tăng:\(\frac{{{k_2}}}{{{k_1}}} = \frac{{0,231}}{{0,0462}} = 5\)lần

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Năng lượng hoạt hóa của phản ứng KMnO4 là bao nhiêu (làm tròn đến hàng đơn vị)?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Thế vào CT năng lượng hoạt hóa:

\(\ln \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = - \frac{{{E_a}}}{R}\left( {\frac{1}{{{T_1}}} - \frac{1}{{{T_2}}}} \right) \Leftrightarrow \ln \frac{{0,0462}}{{0,231}} = - \frac{{{E_a}}}{{8,314}}\left( {\frac{1}{{300}} - \frac{1}{{310}}} \right) \Rightarrow {E_a} = 124442,06\,J = 124,44\,kJ\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhóm khí nào sau đây trong không khí khi vượt quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng mưa acid?

Xem đáp án » 26/03/2025 147

Câu 2:

a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phương trình (2) là - 2512,4 kJ.

Xem đáp án » 26/03/2025 126

Câu 3:

a. Phản ứng (2) là phản ứng oxid hoá – khử.

Xem đáp án » 26/03/2025 82

Câu 4:

Chất X được sử dụng chủ yếu sản xuất phân đạm, làm nhiên liệu tên lửa, ở dạng lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh. Chất X là chất nào sau đây?

Xem đáp án » 26/03/2025 78

Câu 5:

Cho phản ứng monobromo hóa benzene:
Phát biểu nào sau đây sai? (ảnh 1)
Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 26/03/2025 78

Câu 6:

a. Phản ứng xảy khi đun nóng hỗn hợp A là : CH4 + H2O2000C,10barCO2 + H2

Xem đáp án » 26/03/2025 74