Câu hỏi:

27/03/2025 2,159

Trong thế kỉ 19, khi mà cấu trúc và thành phần hợp chất hữu cơ chưa được biết đến nhiều, hai nhà khoa học Joseph Louis Gay-Lussac và Justus von Liebig đã đề xuất phương pháp phân tích bằng cách đốt cháy (combustion analysis) để xác định thành phần nguyên tố.

Thực hiện thí nghiệm xác định nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử carbohydrate X theo các bước sau:

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,513 gam X với 1 gam copper (II) oxide, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam copper (II) oxide để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

a. Bột CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng

vì bột CuSO4 (màu trắng) gặp nước sẽ chuyển thành màu xanh do tạo thành CuSO4.5H2O

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

vì Ca(OH)2 gặp CO2 sẽ tạo thành CaCO3 kết tủa màu trắng.

Câu 3:

c. Tiến hành đo định lượng, người ta thu được khối lượng H2O sinh ra là 0,297 gam và lượng kết tủa trong ống 2 là 1,8 gam. Công thức phân tử của carbohydrate X là C6H12O6. Cho biết công thức phân tử và công thức thực nghiệm của X trùng nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

vì theo dữ kiện đề thì \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{{H_2}O}} = \frac{{0,297}}{{18}} = 0,0165\,mol \Rightarrow {n_H} = 0,0165.2 = 0,033\,mol\\{n_{CaC{O_3}}} = \frac{{1,8}}{{100}} = 0,018\,mol \Rightarrow {n_C} = 0,018\,mol\end{array} \right.\)

Vì X là carbohydrate nên nguyên tố thứ 3 là O:

Ta có: \({m_O} = 0,513 - \underbrace {0,033}_{{m_H}} - \underbrace {0,018.12}_{{m_C}} = 0,264\,gam \Rightarrow {n_O} = 0,0165\,mol\)

Lập tỷ lệ: \(C:H:O = {n_C}:{n_H}:{n_O} = 0,018:0,033:0,0165 = \frac{{12}}{{11}}:2:1 = 12:22:11\)

CTPT của X là C12H22O11

Câu 4:

d. Cho biết X ngọt hơn glucose nhưng kém ngọt hơn glucose. Vậy carbohydrate X là một disaccharide được cấu tạo từ 2 gốc monosaccharide giống nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

vì theo CTPT thì X đúng disaccharide nhưng theo đề thì độ ngọt của X cao hơn glucose nhưng kém fructose nên X là sacccharose được cấu tạo từ 2 gốc monosaccharide khác nhau.

*Độ ngọt : malotse < glucose < saccharose < fructose.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a. Chất rắn C là Cu2S.

Xem đáp án » 27/03/2025 2,018

Câu 2:

Cho hình minh họa một hệ thống điện phân như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng? (ảnh 1) 

Trong quá suốt quá trình điện phân, khí màu vàng lục sinh ra tại cực (1) và kim loại màu trắng bạc sinh ra tại cực (2). Phát biểu nào sau đây là đúng?      

Xem đáp án » 27/03/2025 784

Câu 3:

Cho X là muối iron sulfate khan có chứa 36,84% Fe về khối lượng. Cho sơ đồ sau:

Tổng số nguyên tử trong (A) và (B) là bao nhiêu? (ảnh 1)

Biết A và B đều là dung dịch có màu vàng.

Tổng số nguyên tử trong (A) và (B) là bao nhiêu?

Xem đáp án » 27/03/2025 771

Câu 4:

Cho các phát biểu sau về nước cứng:

(a) Nước cứng có thể là nguyên nhân gây nổ nồi hơi.

(b) Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.

(c) Nước tự nhiên (nước mưa, tuyết, băng tan,...) thuộc loại nước mềm.

(d) Vôi tôi có thể được dùng để làm mềm nước cứng toàn phần.

(e) Phương pháp trao đổi ion có thể làm mềm tất cả các loại nước cứng.

(f) Nước mềm không gây nhiều tác hại như nước có tính cứng vĩnh cửu hay nước cứng toàn phần.

Số phát biểu đúng là 

Xem đáp án » 27/03/2025 691

Câu 5:

Tại một phòng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hydro sulfide có trong mẫu khí lấy từ bãi chôn lấp rác ở Tây Mỗ - Hà Nội, người ta cho mẫu đó đi vào dung dịch Pb(NO3)2 dư với tốc độ 2,5 lít/phút trong 400 phút. Lọc tách kết tủa thu được 3,585 mg chất rắn màu đen. Dựa vào các dữ kiện nói trên, hàm lượng hydro sulfide có trong mẫu khí trên là (theo đơn vị mg/m3).   

Xem đáp án » 27/03/2025 558

Câu 6:

Cho phương trình phản ứng hóa của các polymer sau:

Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng giữ nguyên mạch polymer là  (ảnh 1)

Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng giữ nguyên mạch polymer là 

Xem đáp án » 27/03/2025 514
Vietjack official store
Đăng ký gói thi VIP

VIP +1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +6 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +12 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua