Câu hỏi:

27/03/2025 3,738

Trong thế kỉ 19, khi mà cấu trúc và thành phần hợp chất hữu cơ chưa được biết đến nhiều, hai nhà khoa học Joseph Louis Gay-Lussac và Justus von Liebig đã đề xuất phương pháp phân tích bằng cách đốt cháy (combustion analysis) để xác định thành phần nguyên tố.

Thực hiện thí nghiệm xác định nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử carbohydrate X theo các bước sau:

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,513 gam X với 1 gam copper (II) oxide, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam copper (II) oxide để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

a. Bột CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng

vì bột CuSO4 (màu trắng) gặp nước sẽ chuyển thành màu xanh do tạo thành CuSO4.5H2O

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

vì Ca(OH)2 gặp CO2 sẽ tạo thành CaCO3 kết tủa màu trắng.

Câu 3:

c. Tiến hành đo định lượng, người ta thu được khối lượng H2O sinh ra là 0,297 gam và lượng kết tủa trong ống 2 là 1,8 gam. Công thức phân tử của carbohydrate X là C6H12O6. Cho biết công thức phân tử và công thức thực nghiệm của X trùng nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

vì theo dữ kiện đề thì \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{{H_2}O}} = \frac{{0,297}}{{18}} = 0,0165\,mol \Rightarrow {n_H} = 0,0165.2 = 0,033\,mol\\{n_{CaC{O_3}}} = \frac{{1,8}}{{100}} = 0,018\,mol \Rightarrow {n_C} = 0,018\,mol\end{array} \right.\)

Vì X là carbohydrate nên nguyên tố thứ 3 là O:

Ta có: \({m_O} = 0,513 - \underbrace {0,033}_{{m_H}} - \underbrace {0,018.12}_{{m_C}} = 0,264\,gam \Rightarrow {n_O} = 0,0165\,mol\)

Lập tỷ lệ: \(C:H:O = {n_C}:{n_H}:{n_O} = 0,018:0,033:0,0165 = \frac{{12}}{{11}}:2:1 = 12:22:11\)

CTPT của X là C12H22O11

Câu 4:

d. Cho biết X ngọt hơn glucose nhưng kém ngọt hơn glucose. Vậy carbohydrate X là một disaccharide được cấu tạo từ 2 gốc monosaccharide giống nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

vì theo CTPT thì X đúng disaccharide nhưng theo đề thì độ ngọt của X cao hơn glucose nhưng kém fructose nên X là sacccharose được cấu tạo từ 2 gốc monosaccharide khác nhau.

*Độ ngọt : malotse < glucose < saccharose < fructose.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đúng

vì theo sơ đồ thì FeO sẽ tác dụng với SiO2 tạo xỉ, SO2 là khí sẽ được thu hồi. Nên chất rắn C là Cu2S.

Lời giải

Chọn D

Chất rắn đen là PbS.

Ta có:

nPbS=3,585.103207+32=0,000015molBTNTSnH2S=0,000015molmH2S=0,000015.34=0,00051g=0,51mg

Hàm lượng H2S trong mẫu khí trên là mH2S=0,512,5.400.103=0,51mg/m3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP