Câu hỏi:
27/03/2025 1,429PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Để tinh chế đồng từ một mẫu đồng không tinh khiết (chứa đồng và phần tạp chất còn lại không tham gia vào quá trình điện phân), một nhóm học sinh đã thực hiện thí nghiệm sau :
- Nối mẫu đồng không tinh khiết với một điện cực và miếng đồng tinh khiết với điện cực còn lại của nguồn điện một chiều, rồi nhúng vào bình điện phân chứa dung dịch copper(II) sulfate.
- Tiến hành điện phân với cường độ dòng điện 24A. Sau t giờ, các điện cực được lấy ra, làm khô và đem cân.
- Khối lượng các điện cực trước và sau điện phân được ghi lại trong bảng dưới đây :
Thời điểm |
Khối lượng mẫu đồng (gam) |
Khối lượng miếng đồng tinh khiết (gam) |
Trước điện phân |
1030 |
155 |
Sau t giờ |
85,6 |
980 |
Giả sử hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Biết q = ne.F = I.t, trong đó: q là điện lượng (C), ne là số mol electron đi qua dây dẫn, I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (giây), F là hằng số Faraday (96500 C/mol).
a. Trong thí nghiệm, mẫu đồng không tinh khiết được nối với cực âm, miếng đồng tinh khiết được nối với cực dương của nguồn điện.
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Sai vì mẫu đồng không tinh khiết được nối với cực dương, miếng đồng tinh khiết được nối với cực âm của nguồn điện.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 3:
c. Theo số liệu thu được, giá trị của t là 33,0. (kết quả được làm tròn đến hàng phần mười)
Lời giải của GV VietJack
Sai vì mCu mới tạo ra ở cực âm = 980 – 155 = 825 = 64.It/2F → t = 103662s = 28,8h
Câu 4:
d. Mẫu đồng thô có độ tinh khiết lớn hơn 90%.
Lời giải của GV VietJack
Sai vì m (cực dương giảm) = 1030 – 85,6 = 944,4 gam → Độ tinh khiết = 825/944,4 = 87,36%
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Độ cứng của nước là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của nước, trong các yếu tố sau:
(1) Nhiệt độ Trái Đất tăng;
(2) Sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển;
(3) Thành phần địa chất chứa nhiều đá vôi, đá phấn, dolomite.
Các yếu tố nào dẫn đến làm tăng độ cứng nước?Câu 5:
Cho các phương trình hóa học của glucose dưới đây:
(1) CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH
(2) CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH-[CHOH]4-COONa + Cu2O + 3H2O
(3) CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
(4) CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O → CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr
Có bao nhiêu phản ứng glucose đóng vai trò là chất khử?Câu 6:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận