Câu hỏi:
30/03/2025 689
Một cặp vợ chồng kết hôn với nhau. Người chồng không bị bệnh P và có nhóm máu A, có bố mẹ người chồng không bị bệnh P, nhưng người chồng có người chị gái bị bệnh P và mang nhóm máu AB và một chị gái có nhóm máu O. Người vợ không bị bệnh P và có nhóm máu B. Người vợ có bố bị bệnh P và có nhóm máu B, có mẹ không bị bệnh và có nhóm máu B. Em gái của người vợ bị bệnh P và có nhóm máu O. Biết rằng, bệnh P bệnh ở người do 1 trong 2 allele trên nhiễm sắc thể thường quy định. Sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng 7 và 8 ở thế hệ (III) sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh trên là bao nhiêu?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp:
Xét bệnh P :
Ta thấy bố mẹ người chồng bình thường sinh con ra con gái bị bệnh bệnh P.
=> Bệnh P do gene lặn nằm trên NST thường quy định. Bố mẹ người chồng có kiểu gene Aa.
=> Chị gái người chồng bị bệnh bên có kiểu gene aa.
Người chồng có thể có kiểu gene \(\frac{1}{3}\)AA: \(\frac{2}{3}\)Aa. Khi giảm phân tạo giao tử: \(\frac{2}{3}\)A: \(\frac{1}{3}\)a
Người vợ có bố bị bệnh nên người vợ có kiểu gen: Aa. Khi giảm phân tạo giao tử: \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
=> Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh với tỉ lệ: \(\frac{1}{3} \times \frac{1}{2} = \frac{1}{6}\)
=> Vợ chồng này sinh con không bị bệnh với tỉ lệ: 1 - Xác suất sinh con bị bệnh = 1 - \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{5}{6}\)
* Về tính trạng nhóm máu:
Bố mẹ người vợ có nhóm máu B sinh con nhóm máu O \[({I^O}{I^O})\]
=> Bố mẹ người vợ có kiểu gene: \[{I^B}{I^O}\]và \[{I^B}{I^O}\]
=> Người vợ mang nhóm máu B có thể có kiểu gene: \(\frac{1}{3}{I^B}{I^B}:\frac{2}{3}{I^B}{I^O}\)Khi giảm phân tạo giao tử: \(\frac{2}{3}{I^B}:\frac{1}{3}{I^O}\)
Bố mẹ người chồng sinh con nhóm máu O, AB
=> Bố mẹ người chồng có một người có kiểu gene\[{I^A}{I^O}\], một người có kiểu gene \[{I^B}{I^O}\]
Người chồng có nhóm máu A nên phải có kiểu gen : \[{I^A}{I^O}\]. Khi giảm phân tạo giao tử: \(\frac{1}{2}{I^A}:\frac{1}{2}{I^O}\)
=> Xác suất cặp vợ chồng sinh ra con có nhóm máu A là: \[\frac{1}{3}{I^O} \times \frac{1}{2}{I^A} = \frac{1}{6}\]
Về nhóm máu: \[\left( 7 \right) \times \left( 8 \right):{\rm{ }}{I^A}{I^O} \times \left( {\frac{1}{3}{I^B}{I^B}:\frac{2}{3}{I^B}{I^O}} \right)\]=> con nhóm máu A = \(\frac{2}{3}\) → \(\frac{1}{4} = \frac{1}{6}\)
Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh trên: \(\frac{5}{6} \to \frac{1}{6} \to \frac{1}{2} = \frac{5}{{72}}\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Sai. Vì: Mức tăng cân trong 10 ngày là 5,72g trong trường hợp đối chứng.
Lời giải
Đáp án B
Hướng dẫn:
(A) Đúng. Vì thực vật hấp thụ NH₄⁺ và NO₃⁻.
(B) Sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định nitrogen.
(C) Đúng, nitrate có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.
(D) Đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitrogen để giải phóng muối ammonium trong đất.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.