Câu hỏi:
30/03/2025 60Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Con gấu đã nói gì?
Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua. Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm
Hai người bạn đang đi trong rừng thì thấy gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Một con gấu to đi ngang qua.
Hướng dẫn giải:
Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Khi gặp con gấu to, hai người bạn đã có hành động như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
B. Một người chạy nhanh nên trèo lên cây nấp, người còn lại chạy không kịp nên đành đối mặt với con gấu.
Hướng dẫn giải:
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Câu 3:
Người chạy không kịp đã làm gì để thoát chết?
Lời giải của GV VietJack
A. Nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Hướng dẫn giải:
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Câu 4:
Vì sao người bạn núp trên cây lại cảm thấy xấu hổ với bạn của mình?
Lời giải của GV VietJack
C. Vì đã bỏ rơi bạn của mình trong lúc gặp hoạn nạn.
Hướng dẫn giải:
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn:
Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy? Người kia nghiêm trang trả lời:
Nó đã cho tôi một lời khuyên: "Đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn!".
Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.
Câu 5:
Trong câu “Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.”, có thể thay từ xấu hổ bằng từ nào?
Lời giải của GV VietJack
B. Hổ thẹn.
Hướng dẫn giải:
Hổ thẹn: tự cảm thấy mình xấu xa, không xứng đáng (nói khái quát)
Xấu hổ: cảm thấy hổ thẹn khi thấy mình có lỗi hoặc kém cỏi trước người khác
Câu 6:
Xác định công dụng của dấu hai chấm trong câu văn dưới đây.
Nó đã cho tôi một lời khuyên: "Đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn!".
Lời giải của GV VietJack
C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Hướng dẫn giải:
Dấu hai chấm trong câu văn trên có tác dụng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Câu 7:
Từ nào là từ chỉ đặc điểm?
Lời giải của GV VietJack
B. Dẻo dai.
Câu 8:
Chọn câu nêu hoạt động.
Lời giải của GV VietJack
B. Chú vịt con đang cùng mẹ đi kiếm mồi.
Hướng dẫn giải:
Từ chỉ hoạt động: đang, kiếm mồi, đi.
Câu 9:
Chọn câu kể trong các câu sau đây.
Lời giải của GV VietJack
C. Có một lần, trong giờ học, tôi nhét giấy thấm vào mồm.
Câu 10:
Dòng nào sau đây không gồm những từ chỉ sự vật?
Lời giải của GV VietJack
B. đỏ chói, xanh dương, vàng rực, tím đen.
Hướng dẫn giải:
đỏ chói, xanh dương, vàng rực, tím đen là những từ chỉ đặc điểm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Vì sao người bạn núp trên cây lại cảm thấy xấu hổ với bạn của mình?
Câu 4:
Trong câu “Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.”, có thể thay từ xấu hổ bằng từ nào?
Câu 5:
Xác định công dụng của dấu hai chấm trong câu văn dưới đây.
Nó đã cho tôi một lời khuyên: "Đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn!".
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 26 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 25 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 27 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 23 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận