Câu hỏi:
31/03/2025 102Trong một nghiên cứu về chức năng thận, một số thông số được đo ở ba người khỏe mạnh A, B, C.
|
Người A |
Người B |
Người C |
Tốc độ lọc cầu thận (GFR), ml/phút |
135 |
140 |
135 |
Lưu lượng máu qua thận (RBF), ml/phút |
1190 |
1240 |
1210 |
Sản xuất nước tiểu, ml/phút |
1,0 |
1,1 |
0,9 |
Nồng độ O2 trong máu động mạch, ml/L |
200 |
200 |
199 |
Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch thân, ml/L |
184 |
186 |
184 |
Nồng độ Na+ trong huyết tương, mmol/L |
137 |
136 |
139 |
Nồng độ Na+ trong nước tiểu, mmol/L |
121 |
120 |
119 |
a) Lượng Na+ được lọc ở thận lớn nhất ở người A.
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
\[N{a^ + }\]là một ion và được lọc hoàn toàn. Lượng \[N{a^ + }\] lọc = GFR × [Na trong huyết tương]
A: \(\frac{{135 \times 137}}{{1000}}\) = 18,5 mmol Na/phút
B: \(\frac{{140 \times 136}}{{1000}}\) = 19,5 mmol Na/phút
C: \(\frac{{135 \times 139}}{{1000}}\) = 18,8 mmol Na/phút
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Lượng Na+ bài tiết qua thận lớn nhất ở người B.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Bài tiết = thể tích nước tiểu × [\[N{a^ + }\] trong nước tiểu].
A: \(\frac{{1,0 \times 121}}{{1000}}\) = 0,12 mmol Na/phút
B: \(\frac{{1,1 \times 120}}{{1000}}\) = 0,13 mmol Na/phút
C: \(\frac{{0,9 \times 119}}{{1000}}\) = 0,11 mmol Na/phút
Câu 3:
c) Tiêu thụ oxygen của thận lớn nhất đối với người C.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d) Lượng Na+ được tái hấp thu trên mỗi mol O2 dùng cho người B là lớn nhất.
Lời giải của GV VietJack
Sai
A: \(\frac{{135 \times (137 - 121)}}{{1190 \times \frac{{200 - 184}}{{22,4}}}}\) = 2,5 mol/mol \[{O_2}\]
B: \(\frac{{140 \times (136 - 120)}}{{1240 \times \frac{{200 - 186}}{{22,4}}}}\) = 2,9 mol/mol \[{O_2}\]
C: \(\frac{{135 \times (139 - 119)}}{{1210 \times \frac{{199 - 184}}{{22,4}}}}\) = 3,3 mol/mol \[{O_2}\]
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Sự loại bỏ ảnh hưởng nhiều nhất tới loại cá độ tuổi trưởng thành.
Câu 5:
Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
Câu 6:
Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gene gây bệnh (alk) là gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gene alk liên kết với gene I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gene alk và gene I là 11 đơn vị bản đồ. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân. Nếu cá thể 3 và 4 sinh thêm đứa con thứ 5 thì xác suất để đứa con này bị bệnh alkan niệu là bao nhiêu? Biết rằng bác sỹ xét nghiệm thai đứa con thứ 5 có nhóm máu B.
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận