Câu hỏi:

03/04/2025 37

Thông tin. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ", Mỹ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.

Chiến luợc “Việt Nam hóa chiến tranh" là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần của Mỹ và vẫn do “cố vấn" Mỹ chỉ huy. Triển khai chiến lược này, quân Mỹ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu của quân Mỹ trên chiến trường, đồng thời tăng cường lực lượng cho quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.

Ở miền Nam: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ. Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời. Đây là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam. Trong những năm 1970-1972, nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về quân sự và chính trị. (…) Từ tháng 3-1972, quân đội Việt Nam mở cuộc Tiến công chiến lược vào Quảng Trị rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam, chọc thủng ba phòng tuyến của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyen và Đông Nam Bộ. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh".

Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào sau đây?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam. Chọn A.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam, Mỹ tiếp tục viện trợ về kinh tế và quâ sự cho chính quyền Sài Gòn. Chọn A.

Câu 3:

Điểm tương đồng giữa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân (1968) và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân (1968) và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đều buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh xâm lược:

+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân (1968) buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ.

+ Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.

→ Chọn B.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

The best title of the passage can be _______.

Xem đáp án » 03/04/2025 80

Câu 2:

What is the passage mainly about?

Xem đáp án » 03/04/2025 68

Câu 3:

Đoạn kịch trên diễn ra khi nào?

Xem đáp án » 03/04/2025 48

Câu 4:

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Xem đáp án » 03/04/2025 47

Câu 5:

Xác suất chọn được người bị bệnh huyết áp cao, biết người đó bị bệnh tiểu đường, là:

Xem đáp án » 03/04/2025 47

Câu 6:

Chênh lệch khối lượng thịt gà bán được trong ngày thứ hai và ngày thứ ba là

Xem đáp án » 03/04/2025 46

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.

(b) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucose là chất bị khử.

(c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 là ammonium gluconate.

(d) Có thể thay dung dịch bằng dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 03/04/2025 44