Câu hỏi:
05/04/2025 54Phần 2. (2,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai
Trong câu 13, 14, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).
Cho tập hợp \(\left\{ {2;4;6;8;10;12;14;16;18;20} \right\}\). Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp trên.
a) Số các kết quả có thể xảy ra là \(10.\)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Các kết quả có thể xảy ra khi chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp trên là \(2;4;6;8;10;12;14;16;\)\(18;20\).
Do đó, có 10 kết quả có thể xả ra.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Biến cố “Số được chọn là bội của 11” là biến cố ngẫu nhiên.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Nhận thấy tập hợp \(\left\{ {2;4;6;8;10;12;14;16;18;20} \right\}\) không có số nào là bội của 11 nên biến cố “Số được chọn là bội của 11” là biến cố không thể.
Câu 3:
c) Xác suất của biến cố “Số được chọn có dạng \(2k{\rm{ }}\left( {k \in \mathbb{N},0 < k < 11} \right)\)” là 1.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Nhận thấy các số trong tập hợp đều được biểu diễn dưới dạng \(2k{\rm{ }}\left( {k \in \mathbb{N},0 < k < 11} \right)\).
Do đó, xác suất của biến cố “Số được chọn có dạng \(2k{\rm{ }}\left( {k \in \mathbb{N},0 < k < 11} \right)\)” là 1.
Câu 4:
d) Xác suất của biến cố “Số được chọn là ước của \(32\)” là \(\frac{1}{2}.\)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn là ước của 32” là: \(2;4;8;12;16\).
Do đó, có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
Suy ra, xác suất của biến cố “Số được chọn là ước của 32” là: \(\frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
(0,5 điểm) Bạn An mở ngẫu nhiên một cuốn sách có \(315\) trang. Tính xác suất để trang sách bạn An mở được là một số chia hết cho 3.
Câu 4:
Phần 3. (2,0 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn
Trong các câu từ 15 đến 18, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết.
Với số tiền để mua \(60{\rm{ m}}\) vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền vải loại II bằng \(120\% \) giá tiền vải loại I.
Câu 5:
Cho đa thức \(g\left( x \right) = 2{x^2} + mx + n\) (\(m,n\) là các hệ số). Biết \(g\left( 0 \right) = 2\) và đa thức \(g\left( x \right)\) có nghiệm là \(x = - 1.\) Tính giá trị của \(m + n.\)
Câu 6:
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận