Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT - Đề 01 có đáp án

53 người thi tuần này 5.0 1.8 K lượt thi 39 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

291 người thi tuần này

Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

3.2 K lượt thi 19 câu hỏi
234 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1

5.2 K lượt thi 26 câu hỏi
205 người thi tuần này

Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)

9.3 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x

Xem đáp án

Câu 4:

Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có tập xác định là

Xem đáp án

Câu 5:

Cho hàm số \(y = 2\sqrt {{x^2} - 5x} \). Giá trị của hàm số tại x = 10 là

Xem đáp án

Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?

Xem đáp án

Câu 7:

Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + 3x – 8. Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai này là

Xem đáp án

Câu 8:

Hàm số bậc hai y = 2 – 3x2 + 4x có hệ số tự do là

Xem đáp án

Câu 9:

Cho hàm số bậc hai f(x) = 2x2 – 8x + 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 10:

Xác định parabol y = ax2 + c, biết rằng parabol này đi qua hai điểm A(1; 1) và B(2; – 2).

Xem đáp án

Câu 11:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ℝ.

Xem đáp án

Câu 13:

Cho tam thức f(x) = x2 – 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 14:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 7x + 10 < 0 là

Xem đáp án

Câu 16:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Câu 17:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Câu 19:

Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình\(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1} = \sqrt {{x^2} - 3} \)?

Xem đáp án

Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

Xem đáp án

Câu 21:

Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d: 3x – 2y + 4 = 0?        

Xem đáp án

Câu 22:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 1) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {3;\,\, - 1} \right)\) làm vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(– 2; 3) và B(4; – 1). Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB?

Xem đáp án

Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.

và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).

Khi đó, ∆­1 song song với ∆2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Câu 27:

Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức

Xem đáp án

Câu 28:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,

với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};\,\,b{ & _1}} \right)\)\(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};\,\,b{ & _2}} \right)\) tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Câu 29:

Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng d: 5x – 12y – 6 = 0 là

Xem đáp án

Câu 30:

Góc giữa hai đường thẳng a: \(\sqrt 3 \)x – y + 7 = 0 và b: x – \(\sqrt 3 \)y – 2 = 0 là

Xem đáp án

Câu 31:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án

Câu 32:

Đường tròn (x + 1)2 + (y – 2)2 = 16 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 33:

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(– 1; 2), có bán kính bằng 5?

Xem đáp án

Câu 34:

Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 là

Xem đáp án

Câu 35:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%