Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1708 lượt thi 39 câu hỏi 45 phút
4440 lượt thi
Thi ngay
2859 lượt thi
Câu 1:
A. x + 3y = 7;
B. x2 + y2 = 5;
C. \(y = \sqrt {{x^2} - 2} \);
D. \(y = \frac{2}{x}\).
Câu 2:
Cho hàm số dưới dạng bảng như sau:
x
1
2
3
4
5
y
7
9
Giá trị của hàm số y tại x = 3 là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới.
Hàm số trên đồng biến trên khoảng
A. (0; 1);
B. (1; + ∞);
C. (0; + ∞);
D. (– ∞; 0).
Câu 4:
Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có tập xác định là
A. (1; 2);
B. [1; 2];
C. {1; 2};
D. ℝ \ {1; 2}.
Câu 5:
Cho hàm số \(y = 2\sqrt {{x^2} - 5x} \). Giá trị của hàm số tại x = 10 là
A. 20;
B. \(10\sqrt 2 \);
C. \[2\sqrt {10} \];
D. Không tồn tại.
Câu 6:
A. y = x2 – 5x + 3;
B. y = 1 – 2x2 + 4x;
C. y = x(x2 + x + 1);
D. y = 7 – x2.
Câu 7:
Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + 3x – 8. Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. \( - \frac{3}{4}\);
B. \(\frac{3}{4}\);
C. \(\frac{3}{2}\);
D. \( - \frac{3}{2}\).
Câu 8:
Hàm số bậc hai y = 2 – 3x2 + 4x có hệ số tự do là
A. 2;
B. – 3;
C. 4;
D. – 2.
Câu 9:
Cho hàm số bậc hai f(x) = 2x2 – 8x + 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 2), nghịch biến trên khoảng (2; + ∞);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 4), nghịch biến trên khoảng (4; + ∞);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (4; + ∞), nghịch biến trên khoảng (– ∞; 4);
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; + ∞), nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).
Câu 10:
Xác định parabol y = ax2 + c, biết rằng parabol này đi qua hai điểm A(1; 1) và B(2; – 2).
A. y = – x2 + 2;
B. y = x2 + 2;
C. y = 2x2 – 1;
D. y = 2x2 + 1.
Câu 11:
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. f(x) = 3x2 + x – 4 là tam thức bậc hai;
B. f(x) = 3x – 5 là tam thức bậc hai;
C. f(x) = 2x3 + 3x – 2 là tam thức bậc hai;
D. f(x) = (x2)2 – x2 + 3 là tam thức bậc hai.
Câu 12:
Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ.
A. ∆ ≤ 0;
B. ∆ = 0;
C. ∆ > 0;
D. ∆ < 0.
Câu 13:
Cho tam thức f(x) = x2 – 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình f(x) = 0 vô nghiệm;
B. f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ;
C. f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ;
D. f(x) < 0 khi x < 4.
Câu 14:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. x2 – 3x + 2 > 0 khi x ∈ (– ∞; 1) ∪ (2; + ∞);
B. x2 – 3x + 2 ≤ 0 khi x ∈ [1; 2];
C. x2 – 3x + 2 < 0 khi x ∈ [1; 2);
D. x2 – 3x + 2 ≥ 0 khi x ∈ (– ∞; 1] ∪ [2; + ∞).
Câu 15:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 7x + 10 < 0 là
A. S = (– ∞; 2] ∪ [5; + ∞);
B. S = (– ∞; 2) ∪ (5; + ∞);
C. S = [2; 5];
D. S = (2; 5).
Câu 16:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2;
B. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình dx + e ≥ 0;
C. Mọi nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 đều là nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\];
D. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0.
Câu 17:
A. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = \sqrt {d{x^2} + ex + f} \] là tập nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f;
B. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = \sqrt {d{x^2} + ex + f} \] là tập nghiệm của phương trình (ax2 + bx + c)2 = (dx2 + ex + f)2;
C. Mọi nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f đều là nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = \sqrt {d{x^2} + ex + f} \];
D. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = \sqrt {d{x^2} + ex + f} \] là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f thỏa mãn bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0 (hoặc dx2 + ex + f ≥ 0).
Câu 18:
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4 - 3{x^2}} = 2x - 1\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 19:
Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình\(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1} = \sqrt {{x^2} - 3} \)?
B. 4;
C. 12;
D. 20.
Câu 20:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
A. \(\overrightarrow n = \left( {1;\,\, - 2} \right)\);
B. \(\overrightarrow n = \left( {1;\,\,2} \right)\);
C. \(\overrightarrow n = \left( {2;\,\, - 1} \right)\);
D. \(\overrightarrow n = \left( {2;\,\,1} \right)\).
Câu 21:
A. A(1; 2);
B. B(0; 2);
C. C(2; 0);
D. D(2; 1).
Câu 22:
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 1) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {3;\,\, - 1} \right)\) làm vectơ chỉ phương là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = 1 - t\end{array} \right.\);
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = 1 + t\end{array} \right.\);
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = - 1 + t\end{array} \right.\);
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = - 1 - t\end{array} \right.\).
Câu 23:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(2; – 2) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {1;\,\,3} \right)\) làm vectơ pháp tuyến là
A. x – y + 2 = 0;
B. – 3x + y + 4 = 0;
C. x – 3y + 4 = 0;
D. x + 3y + 4 = 0.
Câu 24:
Cho đường thẳng d có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = - 9 - 2t\end{array} \right.\). Phương trình tổng quát của đường thẳng d là
A. 2x + y – 1 = 0;
B. – 2x + y – 1 = 0;
C. x + 2y + 1 = 0;
D. 2x + 3y – 1 = 0.
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(– 2; 3) và B(4; – 1). Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB?
A. x + y – 3 = 0;
B. y = 2x + 2;
C. \(\frac{{x - 4}}{6} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}}\);
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 - 2t\end{array} \right.\).
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.
và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).
Khi đó, ∆1 song song với ∆2 khi và chỉ khi
A. hệ (*) có vô số nghiệm;
B. hệ (*) vô nghiệm;
C. hệ (*) có nghiệm duy nhất;
D. hệ (*) có hai nghiệm.
Câu 27:
Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức
A. \[d\left( {M,\,\,\Delta } \right) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\];
B. \[d\left( {M,\,\,\Delta } \right) = \frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\];
C. \[d\left( {M,\,\,\Delta } \right) = \frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {x_0^2 + y_0^2} }}\];
D. \[d\left( {M,\,\,\Delta } \right) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {x_0^2 + y_0^2} }}\].
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,
với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};\,\,b{ & _1}} \right)\) và \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};\,\,b{ & _2}} \right)\) tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức
A. \(\cos \varphi = \cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\,\,\overrightarrow {{n_2}} } \right) = \frac{{\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} }}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} \cdot \sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\);
B. \(\cos \varphi = - \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\,\,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = - \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = - \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} \cdot \sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\);
C. \(\cos \varphi = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\,\,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} \cdot \sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\);
D. \(\cos \varphi = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\,\,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + a_2^2} \cdot \sqrt {b_1^2 + b_2^2} }}\).
Câu 29:
Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng d: 5x – 12y – 6 = 0 là
A. 13;
B. – 13;
C. – 1;
D. 1.
Câu 30:
Góc giữa hai đường thẳng a: \(\sqrt 3 \)x – y + 7 = 0 và b: x – \(\sqrt 3 \)y – 2 = 0 là
A. 30°;
B. 90°;
C. 60°;
D. 45°.
Câu 31:
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. 2x2 + y2 – 6x – 6y – 8 = 0;
B. x2 + 2y2 – 4x – 8y – 12 = 0;
C. x2 + y2 – 2x – 8y + 18 = 0;
D. 2x2 + 2y2 – 4x + 6y – 12 = 0.
Câu 32:
Đường tròn (x + 1)2 + (y – 2)2 = 16 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 16;
C. 256;
D. 8.
Câu 33:
Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(– 1; 2), có bán kính bằng 5?
A. (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25;
B. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 25;
C. (x + 1)2 + (y – 2)2 = 25;
D. (x – 1)2 + (y – 2)2 = 25.
Câu 34:
Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 là
A. (x – 3)2 + (y – 4)2 = 9;
B. (x + 3)2 + (y – 4)2 = 9;
C. (x – 3)2 + (y – 4)2 = 3;
D. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 3.
Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là
A. y = – 2;
B. x = 1;
C. x + 2y – 1 = 0;
D. x – 2y – 1 = 0.
Câu 36:
(1 điểm) Giả sử độ cao h (đơn vị: mét) của một quả bóng golf tính theo thời gian t (đơn vị: giây) trong một lần đánh của vận động viên được xác định bằng một hàm số bậc hai và giá trị tương ứng tại một số thời điểm được cho bởi bảng dưới đây:
Thời gian (s)
0
0,5
Độ cao (m)
28
48
64
Xác định hàm số bậc hai biểu thị độ cao h(m) của quả bóng gofl tính theo thời gian t(s).
Câu 37:
Giả sử độ cao h (đơn vị: mét) của một quả bóng golf tính theo thời gian t (đơn vị: giây) trong một lần đánh của vận động viên được xác định bằng một hàm số bậc hai và giá trị tương ứng tại một số thời điểm được cho bởi bảng dưới đây:
Sau bao lâu kể từ khi vận động viên đánh bóng thì bóng lại chạm đất?
Câu 38:
Cho đường thẳng d1: 2x – y – 2 = 0; d2: x + y + 3 = 0 và điểm M(3; 0). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M, cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn AB.
Câu 39:
Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 và đường thẳng d: x – y – 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng của (C) qua d. Tìm tọa độ giao điểm của (C), (C').
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com