Tiến hành tính kích thước quần thể sinh vật bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" theo hướng dẫn sau đây.
- Bước 1: Quy ước cho mẫu vật.
+ Đậu xanh tượng trưng cho chuột đồng (loài cần tính kích thước quần thể).
+ Đậu đỏ tượng trưng cho chuột đồng được đánh dấu.
+ Đậu nành tượng trưng cho châu chấu.
+ Đậu trắng tượng trưng cho các loài sinh vật còn lại trên một cánh đồng.
- Bước 2: Dùng chén nhỏ đong hai chén đậu xanh, một chén đậu nành và dùng chén lớn đong một chén đậu trắng. Đổ chung tất cả các loại đậu vào trong đĩa nhựa lớn (đĩa số 1) và trộn đều (Hình 22.1).

- Bước 3: Tiến hành tính kích thước quần thể chuột đồng bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại".
+ Sử dụng công thức để tính kích thước quần thể chuột đồng.
+ Lặp lại các bước thực hành với một chén nhỏ đậu xanh, hai chén nhỏ đậu nành và một chén lớn đậu trắng. So sánh kích thước quần thể chuột đồng giữa hai trường hợp và nhận xét.
- Bước 4: Ghi nhận kết quả tính kích thước của quần thể động vật di chuyển nhanh bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" theo mẫu sau.

Tiến hành tính kích thước quần thể sinh vật bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" theo hướng dẫn sau đây.
- Bước 1: Quy ước cho mẫu vật.
+ Đậu xanh tượng trưng cho chuột đồng (loài cần tính kích thước quần thể).
+ Đậu đỏ tượng trưng cho chuột đồng được đánh dấu.
+ Đậu nành tượng trưng cho châu chấu.
+ Đậu trắng tượng trưng cho các loài sinh vật còn lại trên một cánh đồng.
- Bước 2: Dùng chén nhỏ đong hai chén đậu xanh, một chén đậu nành và dùng chén lớn đong một chén đậu trắng. Đổ chung tất cả các loại đậu vào trong đĩa nhựa lớn (đĩa số 1) và trộn đều (Hình 22.1).
- Bước 3: Tiến hành tính kích thước quần thể chuột đồng bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại".
+ Sử dụng công thức để tính kích thước quần thể chuột đồng.
+ Lặp lại các bước thực hành với một chén nhỏ đậu xanh, hai chén nhỏ đậu nành và một chén lớn đậu trắng. So sánh kích thước quần thể chuột đồng giữa hai trường hợp và nhận xét.
- Bước 4: Ghi nhận kết quả tính kích thước của quần thể động vật di chuyển nhanh bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" theo mẫu sau.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
HS thực hiện theo hướng dẫn và nhận xét kết quả thực hành.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" thường được sử dụng để tính kích thước của quần thể động vật có khả năng lẩn trốn hoặc di chuyển nhanh → Trong các đối tượng trên, phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" được sử dụng để tính kích thước quần thể cá heo.
Lời giải
Lời giải:
Ta có: M1 = 10, M2 = 12, R = 4
→ Kích thước quần thể chuột là: N = (10 × 12) : 4 = 30 con.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.