Giải SBT Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 20: Môi trường và các nhân tố sinh thái có đáp án

12 người thi tuần này 4.6 12 lượt thi 14 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

634 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa

5.2 K lượt thi 58 câu hỏi
313 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)

12.3 K lượt thi 40 câu hỏi
189 người thi tuần này

40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án

885 lượt thi 40 câu hỏi
158 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

12.1 K lượt thi 40 câu hỏi
146 người thi tuần này

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)

9.8 K lượt thi 40 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 12:

Một người nông dân muốn xây dựng trang trại chăn nuôi tại vùng đồng bằng, ông đã tiến hành khảo sát và thu thập số liệu về nhiệt độ cao nhất và thấp nhất theo tháng ở vùng này cũng như giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một số giống vật nuôi. Kết quả khảo sát về nhiệt độ của vùng được minh họa trong biểu đồ Hình 20.1, còn số liệu trong bảng là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của bốn giống vật nuôi. Thời gian sinh trưởng từ khi bắt đầu nuôi trong môi trường tự nhiên đến khi xuất chuồng của các giống vật nuôi A, B, C và D tối thiểu là 160 ngày. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của môi trường không ảnh hưởng đến sức sống của các giống vật nuôi đang nghiên cứu.

Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai về sự sinh trưởng của các giống vật nuôi khi được chăn thả ở vùng này? (ảnh 1) 

Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai về sự sinh trưởng của các giống vật nuôi khi được chăn thả ở vùng này?

a) Nếu người nông dân nuôi giống A ở vùng này sẽ không đạt được năng suất mong muốn.

b) Để đạt năng suất chăn nuôi tốt nhất và lợi nhuận kinh tế cao, người nông dân này nên chọn giống C để chăn nuôi.

c) Nếu muốn nuôi giống D, người nông dân này phải bắt đầu nuôi từ tháng 3.

d) Giống B chỉ có thể sinh trưởng ở vùng này vào các tháng 3, 4, 10 và 11, không đủ 160 ngày để xuất chuồng nên giống này không đáp ứng được năng suất kinh tế.


Câu 14:

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau.

Đối với thực vật, cường độ và thành phần quang phổ ...(1)... ảnh hưởng đến sự phân bố, thành phần hệ sắc tố và cường độ quang hợp của thực vật. Nhóm cây ...(2)... (bạch đàn, lúa, ngô, phi lao,...) phân bố ở những nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán rừng, lá cây có phiến dày, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển, lá xếp ...(3)... so với mặt đất, có cường độ quang hợp cao khi cường độ ánh sáng mạnh; nhóm cây ...(4)... (cây ráy, phong lan, vạn niên thanh,...) phân bố ở nơi có ánh sáng yếu hoặc sống dưới bóng của tán cây khác, lá cây có phiến ...(5)..., màu sẫm, không có hoặc có ít mô giậu, lá cây nằm ...(6)..., có cường độ quang hợp cao khi cường độ ánh sáng vừa phải. Độ dài ...(7)... còn ảnh hưởng đến sự phát triển ở thực vật. Ví dụ: Cây cúc ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, đêm dài; cây thanh long ra hoa trong điều kiện ngày dài, đêm ngắn.

Đối với động vật, ánh sáng giúp chúng có khả năng ...(8)... trong không gian và nhận biết môi trường xung quanh; nhiều loài động vật di chuyển, di cư dựa vào ánh sáng của ...(9).... Ánh sáng còn ảnh hưởng đến ...(10)... và cấu tạo của động vật. Các loài động vật hoạt động vào ban ngày (ong, thằn lằn, đại bàng, hươu,...) có cơ quan tiếp nhận ánh sáng ...(11)..., có khả năng phân biệt được màu sắc, màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại hoặc là tín hiệu cảnh báo,...; động vật hoạt động về đêm hoặc nơi thiếu ánh sáng có cơ quan thị giác rất phát triển (cú lợn, gấu mèo,...) hoặc ...(12)... nhưng có xúc giác phát triển (chuột chũi,...), chúng thường có màu sắc đơn giản, một số loài cá ở đáy biển sâu còn có cơ quan phát sáng. Ví dụ: Ong định hướng dựa vào ánh sáng mặt trời, cú lợn có mắt to và nhiều tế bào thụ cảm ánh sáng giúp chúng dễ dàng săn mồi vào ban đêm. Nhiều loài động vật có thời kì sinh sản phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng trong ngày (cá hồi, một số côn trùng,...).


4.6

2 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%