Giải SGK Sinh học 12 CTST BÀI 12: THÀNH TỰU CHỌN, TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH có đáp án

25 người thi tuần này 4.6 293 lượt thi 10 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1051 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa

7.5 K lượt thi 58 câu hỏi
787 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)

13.7 K lượt thi 40 câu hỏi
531 người thi tuần này

615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)

15.6 K lượt thi 50 câu hỏi
360 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

13.3 K lượt thi 40 câu hỏi
339 người thi tuần này

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)

10.6 K lượt thi 40 câu hỏi
289 người thi tuần này

30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án

1.6 K lượt thi 29 câu hỏi
285 người thi tuần này

512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

25.4 K lượt thi 30 câu hỏi
284 người thi tuần này

150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)

5.6 K lượt thi 40 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Những giống lợn cho năng suất cao đó thường được tạo ra bằng phương pháp chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính: Con người chủ động tạo ra các biến dị bằng cách cho các giống khác nhau lai với nhau (có thể lai các giống trong nước hoặc giữa giống trong nước với giống nhập nội), sau đó chọn ra những cá thể mang các đặc tính phù hợp với mục tiêu.

Lời giải

- Một số thành tựu chọn giống vật nuôi từ nguồn biến dị tổ hợp trong các phép lai giữa các cá thể cùng một giống: 

+ Gà đông tảo có nguồn gốc ở xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Gà đông tảo là giống gà nổi tiếng với nhiều đặc điểm đặc trưng là kích thước lớn; chân to, thô; da đỏ.

+ Gà H'Mông (gà Mông) có nguồn gốc ở miền núi phía Bắc. Gà H'Mông là giống quý hiếm được chọn lọc và phát huy các đặc tính quý hiếm như: thịt đen, xương đen, hàm lượng mỡ trong thịt ít, thịt chắc và thơm ngon bậc nhất trong các giống gà ở Việt Nam hiện nay. 

+ Vịt cổ lũng (vịt quốc thành) là giống vịt nhà bản địa có xuất xứ ở địa bàn xã Cổ Lũng thuộc huyện Bá Thước, Thanh Hóa. Vịt cổ lũng là giống vịt quý hiếm được chọn lọc và phát huy các đặc tính quý hiếm như thịt nhiều nạc, thơm ngon. 

- Thuận lợi của phương pháp chọn tạo giống này: Các con lai được sinh ra cùng một giống, từ nguồn biến dị tổ hợp có trong tự nhiên, do đó không đòi hỏi kĩ thuật lai tạo.

Lời giải

Một số giống vật nuôi là thành tựu của quá trình chọn, tạo giống từ những phép lai giữa các cá thể khác giống trong nước và ưu điểm nổi bật của giống được chọn:

- Lợn rừng lai (con lai giữa lợn móng cái và lợn rừng) có đặc điểm tương đối giống lợn rừng, khả năng thích nghi khí hậu, chịu kham khổ và chống chọi với dịch bệnh hơn hẳn một số giống lợn lai ngoại đang nuôi tại địa phương.

- Bò tót lai (con lai giữa bò nhà và bò rừng), F1 vượt trội về thể trọng và có các đặc điểm về màu lông, sừng,... rất giống "bố".

- Lợn mán là giống lợn nhỏ con được lai giữa lợn nhà và lợn rừng xuất phát từ miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Đặc trưng của lợn mán là da dày, đen, nhiều nạc, lớp mỡ mỏng, lợn có trọng lượng 10 - 15 kg/con. Mặc dù nhỏ con nhưng chúng có chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc và được ưa chuộng do nguồn gốc cũng như phương thức nuôi thả vườn.

Lời giải

- Con lai sinh ra trong phép lai giữa giống trong nước với giống nhập nội thường có năng suất vượt trội và mang lại hiệu quả cao do cá thể lai có năng suất, chất lượng tương đương giống nhập nội và thích nghi với khí hậu, điều kiện chăn nuôi của Việt Nam. 

- Ví dụ: 

+ Lợn ba xuyên (con lai giữa lợn berkshire với lợn địa phương là lợn bồ xụ ở Sóc Trăng), lợn ba xuyên có khả năng cho thịt khá, thích hợp với vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long. 

+ Bò lai sind (con lai giữa bò đực nhóm Zebu (Red Shindhy, Sahiwal, Brahman,...) với bò cái vàng Việt Nam), khối lượng trưởng thành của bò lai sind lớn hơn nhiều so với bò vàng Việt Nam (con cái 250 - 350 kg, con đực 400 - 450 kg). Bò lai sind chịu đựng được kham khổ, khả năng kháng bệnh tốt, thích nghi tốt với khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam, mắn đẻ, nuôi con tốt. 

+ Gà rhode-ri (con lai giữa gà rhode island kiêm dụng trứng thịt với gà ri), có trọng lượng 2 - 2,5 kg, sản lượng trứng (150 - 170 trứng/năm), tốt hơn gà ri. Gà thích hợp nuôi với phương thức nửa nhốt, nửa thả, giống gà ri. Phẩm chất thịt thơm ngon giống gà ri.

Lời giải

- Lợi ích của việc nhân, nuôi các giống nhập nội góp phần nâng cao năng suất vật nuôi, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi ở Việt Nam. Trên cơ sở nền giống ngoại, ngành chăn nuôi nội địa cũng đã lai tạo được một số nguồn giống tốt phục vụ chăn nuôi và thuần dưỡng. Đây là nguồn gene chuẩn để làm cơ sở nhân giống, cải tiến năng suất, chất lượng của đàn giống hiện có trong nước. 

- Hạn chế của việc nhân, nuôi các giống nhập nội cho thấy việc nhập khẩu và sử dụng các giống ngoại ồ ạt, thiếu sự kiểm soát gây ra hậu quả cho công tác bảo tồn và khai thác các giống vật nuôi trong nước và mang lại nhiều rủi ro cho ngành chăn nuôi do nhiễm các bệnh dịch mới.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

59 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%