Giải SGK Sinh học 12 CTST ÔN TẬP CHƯƠNG 8 có đáp án
25 người thi tuần này 4.6 150 lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Các loài vi khuẩn, thực vật, nấm có khả năng thích nghi với môi trường bị ô nhiễm được đưa vào các hệ sinh thái đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây hại (như kim loại nặng, chất thải,...) được gọi là phương pháp cải tạo sinh học, chúng có thể hấp thụ và sử dụng các kim loại nặng hoặc chất thải để cung cấp năng lượng. Nhờ đó, có thể loại bỏ được các yếu tố gây hại.
- Đưa các loài vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen vào môi trường nhằm bổ sung đạm cho đất, đặc biệt là đất nghèo dinh dưỡng.Lời giải
a) Đối với mỗi quần thể, việc nghiên cứu và đánh giá nguyên nhân làm cho quần thể bị suy giảm kích thước hoặc suy thoái là việc làm cần thiết vì thông qua đó để có thể đề xuất các biện pháp khắc phục phù hợp. Ví dụ: Đối với quần thể suy giảm do ô nhiễm môi trường, trước tiên cần phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong khu vực phân bố của quần thể, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường sống của quần thể.
b)
- Một số nguyên nhân gây suy giảm kích thước hoặc suy thoái của quần thể sinh vật: thay đổi về sử dụng đất và biển; khai thác quá mức tài nguyên sinh vật; biến đổi khí hậu; ô nhiễm môi trường; sự du nhập của các loài ngoại lai xâm hại; tạo các giống cây trồng, vật nuôi mới; tạo sinh vật biến đổi gene.
- Một số biện pháp bảo tồn quần thể sinh vật: đảm bảo môi trường sống cho quần thể; kiểm soát sự săn bắt và khai thác sinh vật; bảo tồn và phục hồi các quần thể động vật hoang dã, quý hiếm; nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng;…
Lời giải
- Phát biểu này là đúng. Vì: Sự phát triển của ngành Công nghiệp lạnh, sử dụng các loại máy làm lạnh (tủ lạnh, máy lạnh,...) là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các chất làm lạnh (như chlorofluorocarbons (CFC), hydrocloruafloruacarbon (HCFC)) trong không khí. Các chất này phá hủy cấu trúc tầng ozone dẫn đến hình thành một lỗ thủng lớn ở tầng ozone phía Nam Cực (năm 1980). Hiện nay, Chính phủ các nước đang thực hiện các chính sách nhằm "vá" lỗ thủng ở tầng ozone, một trong số đó là Nghị định thư Montreal đã được kí kết vào năm 1987 nhằm từng bước loại bỏ việc sử dụng các chất CFC ở các nước.
- Ví dụ: Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozone thường sẽ đến từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Cl và Br được biết đến là những chất làm suy giảm và gây thủng tầng ozone với tốc độ siêu âm. Một nguyên tử Cl có thể phá vỡ hàng ngàn phân tử ozone và mức độ tàn phá của Br còn được cho là gấp 40 lần so với nguyên tử Cl.
30 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%