Câu hỏi:
06/03/2020 1,011Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Xác suất để đứa con trai đầu lòng (?) không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
A- không bị điếc bẩm sinh; a- bị điếc bẩm sinh
B- không bị mù màu; b- bị mù màu
Người II.3 có thể có kiểu gen (1AA:1Aa)XBY
Xét bên người II.4 có:
I |
(3) AaXBy |
(4) AaXBXb |
|
II |
(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) |
(5) aaXBY |
(6) A-XbXb |
I |
(3) AaXBy |
(4) AaXBXb |
|
II |
(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) |
(5) aaXBY |
(6) A-XbXb |
Cặp vợ chồng II. 3 × II.4: (1AA:1Aa)XBY × (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Xét bệnh điếc bẩm sinh ↔ (3A:1a)(2A:1a) → 11A-:1aa
Xét bệnh mù màu XBY ×(XBXB:XBXb) → Con trai: Y × (3XB:Xb) → 3/4 XBY: 1/4XbY
→ Vậy xác suất người con trai đầu lòng không bị đồng thời 2 bệnh là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ
Câu 2:
Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng gọi là:
Câu 3:
Xét các yếu tố sau đây:
(1) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
(2) Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể vào hoặc ra khỏi quần thể
(3) Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
(4) Sự tăng giảm số lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
Câu 5:
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi tham gia giảm phân bình thường tạo ra ít loại giao tử nhất?
Câu 6:
Khi phơi hoặc sấy khô một số loại thực phẩm sẽ giúp bảo quản thực phẩm vì:
Câu 7:
Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là:
về câu hỏi!