Câu hỏi:
23/04/2025 39Máy tạo nhịp tim là một thiết bị nhỏ dùng để điều trị một số chứng rối loạn nhịp tim. Khi bị rối loạn nhịp tim, tim có thể đập quá nhanh, quá chậm hoặc nhịp tim không đều. Máy tạo nhịp tim gửi các xung điện để giúp tim đập ở tốc độ và nhịp điệu bình thường. Máy tạo nhịp tim gồm có 2 phần chính: máy tạo nhịp (Pacemaker) và dây điện cực (Electrode). Bộ phận quan trọng nhất của máy tạo nhịp tim là một hệ pin điện hóa lithium – iodine (gồm hai cặp oxi hóa khử Li+/Li và I2/2I-). Hai điện cực được đặt vào tim, phát sinh dòng điện nhỏ kích thích tim đập ổn định. Cho biết: E°Li+/Li = -3,04V; E°I2/2I- = +0,54V; Nguyên tử khối của Li = 6,9; điện tích của 1 mol electron là 96500 C/mol; q = I.t, trong đó q là điện tích (C), I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s), 1 năm = 365 ngày.
q = I.t, trong đó q là điện tích (C), I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s), 1 năm = 365 ngày.
a) Máy tạo nhịp tim có thể được đặt tạm thời hay vĩnh viễn trong cơ thể tùy theo tình trạng sức khỏe và các bệnh lý kèm theo của bệnh nhân.
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Khi pin hoạt động lithium đóng vai trò là anode, tại anode xảy ra quá trình khử.
Lời giải của GV VietJack
(b) Sai, khi pin hoạt động Lithium đóng vai trò là anode, tại anode xảy ra quá trình oxi hóa:
Li → Li+ + 1e
Câu 3:
c) Sức điện động chuẩn của pin E°pin = 3,58V.
Lời giải của GV VietJack
(c) Đúng, E°pin = E°I2/2I- – E°Li+/Li = 3,58V
Câu 4:
d) Nếu pin tạo ra một dòng điện ổn định bằng 2,5.10-5 A thì một pin được chế tạo bởi 0,5 gam lithium có thể hoạt động tối đa trong thời gian 8 năm.
Lời giải của GV VietJack
(d) Sai
q = ne.F = It → t = ne.F/I
Với ne = 0,5/6,9 → t = 279710145s = 8,87 năm
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Linalyl acetate có vùng hấp thụ trên phổ hồng ngoại (IR) ở khoảng sóng với peak đặc trưng với số sóng có giá trị từ 3650 – 3200 cm–1.
Câu 3:
a) Trong quá trình lưu trữ mật ong, vẫn 1 lượng nhỏ đường lên men C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2, nên mật ong để lâu có hiện tượng sủi bọt khí
Câu 4:
Câu 5:
Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất lỏng hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi tiếp xúc nguồn lửa. Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy:
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy < 37,8°C gọi là chất lỏng dễ cháy.
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy > 37,8°C gọi là chất lỏng có thể gây cháy.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (°C) |
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (°C) |
Propane |
-105 |
Ethylene glycol |
111 |
Pentane |
-49 |
Diethyl ether |
-45 |
Hexane |
-22 |
Acetaldehyde |
-39 |
Ethanol |
13 |
Stearic acid |
196 |
Methanol |
11 |
Trimethylamine |
-7 |
Câu 6:
Trong vỏ Trái Đất, những kim loại nào sau đây tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất?
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận