Câu hỏi:
23/04/2025 26Để tạo ra mật ong, mỗi con ong thợ phải sử dụng những chiếc vòi của mình hút mật từ hoa và lưu trữ nó trong túi dạ dày đặc biệt. Mỗi túi mật có thể lưu trữ đến gần 70mg mật hoa. Để đầy túi dạ dày, mỗi con ong cần từ 100 đến 1500 bông hoa, tùy thuộc vào loại hoa và năng lượng cần thiết. Sau khi túi dạ dày đầy, chúng trở về tổ và chuyển mật hoa cho những con ong thợ khác, ong thợ nhận mật hoa và lưu giữ trong miệng của mình. Sau đó, trong khoảng nửa tiếng, chúng “nhai” mật hoa, cho phép enzim trong miệng phân hủy các loại đường phức tạp trong mật hoa thành các loại đường đơn giản.
a) Trong quá trình lưu trữ mật ong, vẫn 1 lượng nhỏ đường lên men C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2, nên mật ong để lâu có hiện tượng sủi bọt khí
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Không nên đựng mật ong trong những chai bằng kim loại, do dưới tác dụng của enzyme, một phần đường trong mật ong sẽ biến thành acid. Chất này ăn mòn lớp kim loại làm tăng hàm lượng kim loại trong mật ong, làm mật biến chất không tốt cho sức khỏe.
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
c) Trong thành phần mật ong có khoảng 40% đường fructose, 30% đường glucose, 30% nước, vi tamin, khoáng chất…
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
d) Glucose và fructose trong mật ong đều tác dụng được với CH3OH (xt HCl; t°), nước bromine, thuốc thử tollens.
Lời giải của GV VietJack
(d) không đúng, glucose phản ứng với Br2, fructose không phản ứng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Máy tạo nhịp tim có thể được đặt tạm thời hay vĩnh viễn trong cơ thể tùy theo tình trạng sức khỏe và các bệnh lý kèm theo của bệnh nhân.
Câu 3:
a) Linalyl acetate có vùng hấp thụ trên phổ hồng ngoại (IR) ở khoảng sóng với peak đặc trưng với số sóng có giá trị từ 3650 – 3200 cm–1.
Câu 4:
Câu 5:
Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất lỏng hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi tiếp xúc nguồn lửa. Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy:
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy < 37,8°C gọi là chất lỏng dễ cháy.
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy > 37,8°C gọi là chất lỏng có thể gây cháy.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (°C) |
Nhiên liệu |
Điểm chớp cháy (°C) |
Propane |
-105 |
Ethylene glycol |
111 |
Pentane |
-49 |
Diethyl ether |
-45 |
Hexane |
-22 |
Acetaldehyde |
-39 |
Ethanol |
13 |
Stearic acid |
196 |
Methanol |
11 |
Trimethylamine |
-7 |
Câu 6:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận