Câu hỏi:
25/04/2025 6Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 77 đến 78
Cho phương trình \({4^x} - m \cdot {2^{x + 1}} + m + 2 = 0\) với \(m\) là tham số thực.
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng\(\left( {0;2} \right)\) là:Quảng cáo
Trả lời:
Đặt \(t = {2^x}\,\,\left( {do\,\,0 < x < 2 \Rightarrow 1 < t < 4} \right)\), phương trình đã cho trở thành:
\({t^2} - 2mt + m + 2 = 0 \Leftrightarrow m\left( {1 - 2t} \right) = - {t^2} - 2\)\( \Leftrightarrow m = \frac{{{t^2} + 2}}{{2t - 1}}\) (*) (với \(t \in \left( {1;4} \right)\)).
Xét hàm số \(f\left( t \right) = \frac{{{t^2} + 2}}{{2t - 1}}\) với \(t \in \left( {1;4} \right)\) ta có \(f'\left( t \right) = \frac{{2t \cdot \left( {2t - 1} \right) - 2\left( {{t^2} + 2} \right)}}{{{{\left( {2t - 1} \right)}^2}}} = \frac{{2{t^2} - 2t - 4}}{{{{\left( {2t - 1} \right)}^2}}}\).
Giải \(f'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = - 1\,\,\left( {ktm} \right)}\\{t = 2{\rm{\;}}\,\,\left( {tm} \right)}\end{array}} \right.\).
Ta có bảng biến thiên của hàm số \(f\left( t \right)\):
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left( {0;2} \right)\)\( \Leftrightarrow \) phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left( {1;4} \right) \Leftrightarrow 2 < m < \frac{{18}}{7}\).
Do m nguyên nên không có giá trị m nào thỏa mãn. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 81 đến 83
Có hai phác đồ điều trị \(A\) và \(B\) cho một loại bệnh. Phác đồ \(A\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(60\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(5\% \). Phác đồ \(B\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(70\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(10\% \). Một bệnh nhân được điều trị ngẫu nhiên bằng một trong hai phác đồ (xác suất chọn mỗi phác đồ là \(50\% \)).
Xác suất để bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là:Câu 2:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 81 đến 83
Có hai phác đồ điều trị \(A\) và \(B\) cho một loại bệnh. Phác đồ \(A\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(60\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(5\% \). Phác đồ \(B\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(70\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(10\% \). Một bệnh nhân được điều trị ngẫu nhiên bằng một trong hai phác đồ (xác suất chọn mỗi phác đồ là \(50\% \)).
Nếu biết bệnh nhân này gặp tác dụng phụ nghiêm trọng thì xác suất bệnh nhân đã được điều trị bằng phác đồ \(B\) là:Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận