Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 99 đến 102
Bảng số liệu thể hiện mật độ dân số trung bình của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2023
(Đơn vị: người/km²)
Năm
2010
2015
2021
2023
Mật độ dân số
262
277
295
301
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 99 đến 102
Bảng số liệu thể hiện mật độ dân số trung bình của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2023
(Đơn vị: người/km²)
Năm |
2010 |
2015 |
2021 |
2023 |
Mật độ dân số |
262 |
277 |
295 |
301 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Quảng cáo
Trả lời:
Tỷ lệ tăng mật độ dân số từ năm 2010 đến năm 2023 = ×100 ≈ 14,9%.
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nếu diện tích tự nhiên của Việt Nam khoảng 331.000 km², thì dân số trung bình năm 2023 ước tính là bao nhiêu triệu người?
Lời giải của GV VietJack
Dân số năm 2023 = 301 × 331.000 = 99,6 triệu người.
Chọn C.
Câu 3:
Trong giai đoạn nào sau đây, mật độ dân số tăng nhanh nhất?
Lời giải của GV VietJack
- Giai đoạn 2010 - 2015: 277 – 262 = 15 người/km².
- Giai đoạn 2015 - 2021: 295 – 277 = 18 người/km².
- Giai đoạn 2021 - 2023: 301 − 295 = 6 người/km².
- Giai đoạn 2015 – 2023: 301 – 277 = 24 người/km².
Chọn D.
Câu 4:
Dự đoán mật độ dân số năm 2030 nếu tiếp tục tăng với tốc độ trung bình giai đoạn 2010 - 2023?
Lời giải của GV VietJack
Dự đoán mật độ dân số năm 2030 là:
301 + (3,0 × (2030−2023)) = 301 + (3,0 × 7) = 322 người/km²
Chọn B.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi biến cố X: “Phác đồ A chữa khỏi bệnh” và biến cố Y: “Phác đồ A gây tác dụng phụ nghiêm trọng”. Ta có \(P\left( X \right) = 0,6\) và \(P\left( Y \right) = 0,05\).
Gọi biến cố M: “Phác đồ B chữa khỏi bệnh” và biến cố N: “phác đồ B gây tác dụng phụ nghiêm trọng”. Ta có \(P\left( M \right) = 0,7\) và \(P\left( N \right) = 0,1\).
Xác suất sử dụng phác đồ A gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(P\left( Y \right) = 0,05\) và xác suất để chọn được phác đồ A là \(P\left( A \right) = 0,5\) nên xác suất chọn được phác đồ A và bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là \(0,5 \cdot 0,05 = 0,025\).
Xác suất sử dụng phác đồ B gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(P\left( N \right) = 0,1\) và xác suất để chọn được phác đồ B là \(P\left( B \right) = 0,5\) nên xác suất chọn được phác đồ B và bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là \(0,5 \cdot 0,1 = 0,05\).
Gọi biến C: “Bệnh nhân gặp tác dụng phụ nghiêm trọng” thì \(P\left( C \right) = 0,025 + 0,05 = 0,075\).
Chọn B.
Lời giải
Gọi D là biến cố “bệnh nhân được chữa khỏi bệnh”.
Suy ra \(P\left( D \right) = \frac{1}{2}\left( {P\left( X \right) + P\left( M \right)} \right) = 0,65\).
Gọi \(E\) là biến cố “bệnh nhân không bị tác dụng phụ nghiêm trọng”.
Suy ra \(P\left( E \right) = \frac{1}{2}\left( {P\left( {\overline Y } \right) + P\left( {\overline N } \right)} \right)\)\( = \frac{1}{2}\left( {0,95 + 0,9} \right) = 0,925\).
Vậy xác suất để bệnh nhân chữa khỏi bệnh và không bị tác dụng phụ nghiêm trọng là:
\(P\left( {D \cap E} \right) = P\left( D \right) \cdot P\left( E \right) = 0,60125\). Chọn D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.