3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Khí CO gây độc vì có khả năng tác dụng với hemoglobin \(({\rm{Hb}})\) của máu, từ đó cản trở hemoglobin tác dụng với \({{\rm{O}}_2}\) và không thể đưa \({{\rm{O}}_2}\) đến các tế bào trong cơ thể.

Phương trình phản ứng: .
Tốc độ của phản ứng trên được tính theo công thức sau:\(v = k \times {C_{CO}} \times {C_{Hb}}.\)
Trong đó:
• v: tốc độ của phản ứng (\(mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\)).
• k: hằng số tốc độ phản ứng (\(mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\)).
• \({C_{CO}},\,{C_{Hb}}\): nồng độ mol của các chất (\(mmol.{s^{ - 1}}\)).
Thực hiện phản ứng cho CO tác dụng với hemoglobin. Khi nồng độ của CO và Hb lần lượt là 1,5 \[mmol.{L^{ - 1}}\] và 2,5 \[mmol.{L^{ - 1}}\]thì tốc độ phản ứng là 0,2625 \[mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\]
3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Khí CO gây độc vì có khả năng tác dụng với hemoglobin \(({\rm{Hb}})\) của máu, từ đó cản trở hemoglobin tác dụng với \({{\rm{O}}_2}\) và không thể đưa \({{\rm{O}}_2}\) đến các tế bào trong cơ thể.
Phương trình phản ứng: .
Tốc độ của phản ứng trên được tính theo công thức sau:\(v = k \times {C_{CO}} \times {C_{Hb}}.\)
Trong đó:
• v: tốc độ của phản ứng (\(mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\)).
• k: hằng số tốc độ phản ứng (\(mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\)).
• \({C_{CO}},\,{C_{Hb}}\): nồng độ mol của các chất (\(mmol.{s^{ - 1}}\)).
Thực hiện phản ứng cho CO tác dụng với hemoglobin. Khi nồng độ của CO và Hb lần lượt là 1,5 \[mmol.{L^{ - 1}}\] và 2,5 \[mmol.{L^{ - 1}}\]thì tốc độ phản ứng là 0,2625 \[mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\]
Quảng cáo
Trả lời:
Tại thời điểm tốc độ phản ứng bằng \(0,2625{\rm{mmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}} \cdot {{\rm{L}}^{ - 1}}\) thì nồng độ của CO là 1,5 \[mmol.{L^{ - 1}}\]
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {n_{CO}} = 1,5 \cdot 0,5 = 0,75\,mmol\\ \Rightarrow {m_{CO}} = 0,75 \cdot 28 = 21\,mg.\end{array}\)
Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Hằng số tốc độ phản ứng k có giá trị là
Lời giải của GV VietJack
Ta có: \(v = k \cdot {C_{CO}} \cdot {C_{Hb}}\)
\( \Rightarrow k = \frac{v}{{{C_{CO}} \cdot {C_{Hb}}}} = \frac{{0,2625}}{{1,5 \cdot 2,5}} = 0,07\,mmo{l^{ - 1}}.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\). Chọn A.
Câu 3:
Khi nồng độ CO là \(1,95{\rm{mmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}\); Hb là 4,8 \({\rm{mmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}\) thì tốc độ phản ứng là
Lời giải của GV VietJack
\(v = 0,07 \cdot 1,95 \cdot 4,8 = 0,6552\,mmol.{L^{ - 1}}.{s^{ - 1}}\). Chọn C.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi biến cố X: “Phác đồ A chữa khỏi bệnh” và biến cố Y: “Phác đồ A gây tác dụng phụ nghiêm trọng”. Ta có \(P\left( X \right) = 0,6\) và \(P\left( Y \right) = 0,05\).
Gọi biến cố M: “Phác đồ B chữa khỏi bệnh” và biến cố N: “phác đồ B gây tác dụng phụ nghiêm trọng”. Ta có \(P\left( M \right) = 0,7\) và \(P\left( N \right) = 0,1\).
Xác suất sử dụng phác đồ A gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(P\left( Y \right) = 0,05\) và xác suất để chọn được phác đồ A là \(P\left( A \right) = 0,5\) nên xác suất chọn được phác đồ A và bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là \(0,5 \cdot 0,05 = 0,025\).
Xác suất sử dụng phác đồ B gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(P\left( N \right) = 0,1\) và xác suất để chọn được phác đồ B là \(P\left( B \right) = 0,5\) nên xác suất chọn được phác đồ B và bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là \(0,5 \cdot 0,1 = 0,05\).
Gọi biến C: “Bệnh nhân gặp tác dụng phụ nghiêm trọng” thì \(P\left( C \right) = 0,025 + 0,05 = 0,075\).
Chọn B.
Lời giải
Gọi D là biến cố “bệnh nhân được chữa khỏi bệnh”.
Suy ra \(P\left( D \right) = \frac{1}{2}\left( {P\left( X \right) + P\left( M \right)} \right) = 0,65\).
Gọi \(E\) là biến cố “bệnh nhân không bị tác dụng phụ nghiêm trọng”.
Suy ra \(P\left( E \right) = \frac{1}{2}\left( {P\left( {\overline Y } \right) + P\left( {\overline N } \right)} \right)\)\( = \frac{1}{2}\left( {0,95 + 0,9} \right) = 0,925\).
Vậy xác suất để bệnh nhân chữa khỏi bệnh và không bị tác dụng phụ nghiêm trọng là:
\(P\left( {D \cap E} \right) = P\left( D \right) \cdot P\left( E \right) = 0,60125\). Chọn D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.