Câu hỏi:
25/04/2025 13Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 109 - 111:
Có hai giống cây 1 và 2 đều của cùng một loài:
- Giống 1 là giống cây 1 năm có chứa hormone ra hoa (florigen) yếu tố kích thích ra hoa.
- Giống 2 là giống cây 2 năm thường cần một thời gian trải qua nhiệt độ lạnh để cảm ứng ra hoa. Nhiệt độ lạnh là yếu tố tác động đến các đỉnh sinh trưởng, kích thích đỉnh sinh trưởng tạo ra một chất (gọi là “tác nhân xuân hóa”, chưa rõ thành phần), chất này được vận chuyển đến các bộ phận, gây nên sự hoạt hóa gene cần thiết cho sự phân hóa mầm hoa trong đỉnh sinh trưởng của cây.
Thí nghiệm thứ nhất nghiên cứu ảnh hưởng của xử lí lạnh và độ dài ngày đến sự ra hoa của mỗi giống và đã thu được kết quả như bảng 1.
Bảng 1
|
Xử lí lạnh |
Ra hoa |
|
Ngày ngắn |
Ngày dài |
||
Giống 1 năm |
Có |
A |
Có |
Không |
Không |
Có |
|
Giống 2 năm |
Có |
Không |
Có |
Không |
Không |
B |
Ở thí nghiệm thứ hai, đem các giống 1 và 2 ghép với nhau như hình 1, rồi xử lí lạnh hoặc không. Sau đó, cây ghép được trồng trong điều kiện ngày dài. Theo dõi sự ra hoa của gốc ghép và chồi ghép thu được kết quả ở bảng 2.
Hình 1
Bảng 2
|
|
Giống |
Xử lí lạnh |
Ra hoa |
Cách 1 |
Gốc ghép |
1 |
Không |
Có |
Chồi ghép |
2 |
Không |
Có |
|
Cách 2 |
Gốc ghép |
2 |
Có |
Có |
Chồi ghép |
2 |
Không |
Có |
Quảng cáo
Trả lời:
- Giống 1 là giống cây một năm nên việc có xử lí lạnh hay không thì vẫn cho kết quả như nhau.
- Giống 2 là giống cây hai năm, cần trải qua thời kì nhiệt độ lạnh để cảm ứng ra hoa. Khi không được tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, trong đỉnh sinh trưởng của cây không có “tác nhân xuân hóa” nên các gene liên quan đến sự phân hóa mầm hoa không được hoạt hóa, cây không ra hoa.
Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Ở cách ghép 1 là ghép giữa gốc ghép 1 và chồi ghép 2 đều không có xử lí lạnh nên sẽ không nhờ “tác nhân xuân hóa” kích thích ra hoa mà là do giống cây 1 năm có chứa hormone ra hoa (florigen) yếu tố kích thích ra hoa đã di chuyển sang chồi ghép 2 kích thích chồi 2 ra hoa. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Ở cách ghép 2, chồi ghép 2 không được xử lí lạnh nhưng ghép với gốc ghép 2 được xử lí lạnh thì vẫn ra hoa vì “tác nhân xuân hóa” từ gốc ghép 2 đã được vận chuyển sang chồi ghép 2 và kích thích sự ra hoa của chồi ghép 2. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 81 đến 83
Có hai phác đồ điều trị \(A\) và \(B\) cho một loại bệnh. Phác đồ \(A\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(60\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(5\% \). Phác đồ \(B\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(70\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(10\% \). Một bệnh nhân được điều trị ngẫu nhiên bằng một trong hai phác đồ (xác suất chọn mỗi phác đồ là \(50\% \)).
Xác suất để bệnh nhân bị tác dụng phụ nghiêm trọng là:Câu 2:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 81 đến 83
Có hai phác đồ điều trị \(A\) và \(B\) cho một loại bệnh. Phác đồ \(A\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(60\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(5\% \). Phác đồ \(B\) có xác suất chữa khỏi bệnh là \(70\% \) và xác suất gây tác dụng phụ nghiêm trọng là \(10\% \). Một bệnh nhân được điều trị ngẫu nhiên bằng một trong hai phác đồ (xác suất chọn mỗi phác đồ là \(50\% \)).
Nếu biết bệnh nhân này gặp tác dụng phụ nghiêm trọng thì xác suất bệnh nhân đã được điều trị bằng phác đồ \(B\) là:Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận