Câu hỏi:
26/04/2025 23Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 109 - 111:
Đơn phân cấu tạo nên Nucleic acid là nucleotide. Thành phần cấu tạo của đơn phân nucleotide: gồm 3 thành phần chính:
(1) một phân tử photphoric acid.
(2) một phân tử đường 5C (pentose): deoxyribose (C5H10O4) ở DNA và ribose (C5H10O5) ở RNA.
(3) một trong các loại nitrogenous bases.
Hình 1. Cấu tạo nucleotide cấu tạo nên ADN hoặc ARN
Các nucleotide liên kết với nhau theo kiểu đường deoxyribose của nucleotide phía trước liên kết với photphoric acid của nucleotide phía sau bằng liên kết cộng hóa trị (liên kết este) theo chiều 5’ – 3’ tạo thành mạch polynucleotide được gọi là cấu trúc bậc 1 của DNA.
Khi Erwin Chargaff và cộng sự phân tích thành phần DNA của nhiều sinh vật khác nhau, họ thấy rằng nồng độ của thymine luôn bằng nồng độ của adenine và nồng độ của cytosine luôn bằng với nồng độ của guanine. Trên cơ sở đó, họ đã đưa ra kết luận: số lượng A = T, G = C; tỉ số A+T/G+C đặc trưng cho mỗi loài sinh vật. Watson và Crick đã mô tả mô hình cấu trúc không gian của phân tử DNA như sau:
- Phân tử DNA gồm hai chuỗi polynucleotide xoắn song song ngược chiều quanh một trục chung. Các gốc nitrogenous bases quay vào phía trong của vòng xoắn, còn các gốc H3PO4, pentose quay ra ngoài tạo phần mặt của hình trụ.
- Khoảng cách giữa các cặp nitrogenous base là 3,4 Å. Cứ 10 nucleotide tạo nên một vòng quay. Chiều cao của mỗi vòng xoắn là 34 Å, gồm 10 bậc thang do 10 cặp nitrogenous bases tạo nên. Đường kính của vòng xoắn là 20 Å.
- Tính chất bổ sung giữa các cặp nitrogenous base dẫn đến tính chất bổ sung giữa hai chuỗi polynucleotide của DNA. Do đó biết thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotide trên chuỗi này sẽ suy ra thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotide trên chuỗi kia.
Hình 3. Cấu trúc không gian của phân tử DNA
Quảng cáo
Trả lời:
Thành phần cấu tạo của đơn phân nucleotide gồm:
(1) một phân tử photphoric acid
(2) một phân tử đường 5C (pentose): deoxyribose (C5H10O4) ở DNA và ribose (C5H10O5) ở RNA
(3) một trong các loại nitrogenous bases (A, G, T, C).
→ Bốn loại nucleotide trong cấu trúc phân tử DNA phân biệt nhau ở thành phần: Nitrogenous bases. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Áp dụng theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết H, G liên kết với C bằng 3 liên kết H và ngược lại. Đồng thời, hai mạch liên kết ngược chiều. Ta có:
Đoạn mạch thứ nhất: 3’-ATGTACCGTAGG-5’
Đoạn mạch thứ hai: 5’-TACATGGCATCC-3’.
Chọn D.
Câu 3:
Khi phân tích một số mẫu vật chất di truyền, người ta thu được kết quả sau đây:
Mẫu |
A |
G |
T |
C |
U |
1 |
20 |
30 |
20 |
30 |
0 |
2 |
20 |
20 |
30 |
30 |
0 |
3 |
20 |
30 |
0 |
30 |
20 |
4 |
20 |
20 |
0 |
30 |
30 |
Lời giải của GV VietJack
(1) Vật chất di truyền ở mẫu (1) gồm 4 loại đơn phân: A, T, G, C chứng tỏ là DNA; số Nu loại A = T, G = C chứng tỏ là DNA mạch kép hoặc DNA mạch đơn.
(2) Vật chất di truyền ở mẫu (2) gồm 4 loại đơn phân: A, T, G, C chứng tỏ là DNA; số Nu loại A ≠ T, G ≠ C chứng tỏ là DNA mạch đơn.
(3) Vật chất di truyền ở mẫu (3) gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, C chứng tỏ là RNA; số Nu loại A = U, G = C chứng tỏ là RNA mạch kép hoặc RNA mạch đơn.
(4) Vật chất di truyền ở mẫu (4) gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, C chứng tỏ là RNA; số Nu loại A ≠ U, G ≠ C chứng tỏ là RNA mạch đơn.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 5:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận