Câu hỏi:
15/05/2025 13Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn:
Xét các ví dụ của đề bài:
- Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan là cơ quan tương đồng vì chúng đều là biến dạng của lá.
- Mang của loài cá và mang của các loài tôm là cơ quan tương tự. Cá thuộc lớp cá, tôm thuộc lớp giáp xác.
- Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi là cơ quan tương tự. Dế dũi thuộc lớp sâu bọ, chuột chũi thuộc lớp thú.
- Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng là cơ quan tương tự. Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân, gai xương rồng là biến dạng của lá.
Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp A là cơ quan tương đồng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Người ta phân lập được 5 thể đột biến liên quan đến operon trp. Tiến hành phân tích DNA của các thể đột biến, người ta thấy mỗi chủng mang 1 trong 5 đột biến sau: trpR- ,trpO-, trpP-, trpE- và trpC- (các đột biến này đều là các đột biến mất chức năng). Tiến hành phân lập đoạn DNA mang operon trp từ mỗi thể đột biến (gọi là thể cho) và biến nạp đoạn DNA này vào các thể đột biến khác tạo ra chủng lưỡng bội từng phần (gọi là thể nhận). Sau đó, các thể nhận được nuôi trên môi trường tối thiểu không chứa amino acid tryptophan. Sự sinh trưởng của các thể nhận được thể hiện ở bảng sau.
Thể nhận Thể cho |
M1 |
M1 |
M1 |
M1 |
M1 |
M1 |
? |
+ |
+ |
+ |
+ |
M1 |
? |
? |
- |
- |
+ |
M1 |
? |
? |
? |
+ |
+ |
M1 |
? |
? |
? |
? |
+ |
M1 |
? |
? |
? |
? |
? |
Chú thích: (?) là kết quả không mô tả, (+) sinh trưởng, (-) không sinh trưởng
a) Trong điều kiện môi trường không có amino acid tryptophan, các thể đột biến trpR- và trpO- sẽ có khả năng sinh trưởng.
b) Thể đột biến trpR- có khả năng sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có amino acid tryptophan.
c) Thể đột biến trpE- và trpC- không thể sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có amino acid tryptophan.
d) Khi biến nạp DNA của thể M1 vào các thể đột biến còn lại thì các chủng lưỡng bội đều có khả năng sinh trưởng.
Câu 4:
Lượng đường trong máu của một người mắc bệnh đái tháo đường và một người không mắc bệnh có cùng khối lượng được theo dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả hai đều ăn một bữa giống hệt nhau và thực hiện 1 giờ tập thể dục giống nhau. Theo dõi biến đổi lượng glucose của hai người A và B thu được kết quả biểu hiện qua sơ đồ bên.
Thời điểm W; Hormone X; Thời điểm Y
a) Từ sơ đồ trên có thể rút ra kết luận A là người bình thường, B là người bị bệnh.
b) Tại thời điểm X, trong cơ thể người B sản sinh ra nhiều insulin nên đã điều tiết làm giảm lượng đường trong máu.
c) Vào thời điểm Y, cả A và B sản sinh ra nhiều insulin. Vì vậy, làm lượng đường trong máu bị giảm do gan và cơ bắp tăng cường hấp thụ glucose.
d) Tại thời điểm Z, B nhận glucagon. Glucagon làm tăng lượng đường trong máu bằng cách phân hủy glycogene dự trữ thành Glucose và giải phóng chúng vào máu.
Câu 6:
Câu 7:
Trong hồ nước có diện tích 2000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể vịt trời, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 2 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, đếm được số lượng cá thể là 4500.
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 8%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo tính theo phần trăn của quần thể là bao nhiêu? (Tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận