Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn:
Đột biến lệch bội là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST (Hay nói cách khác một hay một số cặp NST bị thừa hay thiếu 1 hoặc một vài chiếc).
Bình thường trong tế bào NST tồn tại thành từng cặp nhưng nếu 1 cặp nào bị mất 1 chiếc còn lại một chiếc còn gọi là thể một nhiễm, 1 cặp nào đó có thêm 1 chiếc gọi là thể ba nhiễm.
Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: Do sự rối loạn phân bào làm cho 1 hoặc 1 số cặp NST không phân li → Đáp án A
- Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân: tạo ra giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra các thể lệch bội.
Ví dụ: 1 cặp NST không phân li trong giảm phân sẽ tạo ra 2 loại giao tử gồm: 1 giao tử thừa 1 NST (n + 1) và 1 giao tử thiếu 1 NST (n - 1). Sự kết hợp của giao tử này với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n + 1) hoặc (2n - 1). Sự không phân li có thể xảy ra ở cặp NST thường hoặc cặp NST giới tính.
- Đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) ở giai đoạn sớm của phôi làm cho 1 phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B sai vì trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST.
C sai vì quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li tạo dạng đột biến đa bội.
D sai vì một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào là cơ chế của đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng là dạng đột biến cấu trúc NST.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi 6 trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Từ một quần thể ban đầu. Có một nhóm cá thể của quần thể phát sinh đột biến có được kiểu gene nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gene do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Những cá thể phát sinh đột biến có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.
2. Trong quần thể ban đầu xuất hiện một số đột biến làm thay đổi tần số alelle và tần số kiểu gene.
3. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên làm cho vốn gene của nhóm cá thể mang đột biến ngày càng khác xa với vốn gene của quần thể gốc.
4. Quá trình giao phối đã phát tán gene đột biến trong quần thể.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
Câu 3:
Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Hawaii sau hai năm bị săn bắt, người ta thu được tháp tuổi như hình bên.
a) Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản
b) Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản
c) Việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
d) Nếu dừng khai thác quần thể quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Câu 4:
Theo dõi sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai allele của một gene quy định trên những người thuộc cùng một dòng họ người ta vẽ được sơ đồ phả hệ.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, Cặp vợ chồng 15, 16 khả năng sinh con gái bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 5:
Hình bên mô tả độ dày các loại mô của thành mạch ở một số loại mạch máu của cơ thể động vật có vú.
a) Mẫu cấu trúc A và B lần lượt tương ứng với động mạch và tĩnh mạch.
b) Mẫu cấu trúc D tương ứng với tĩnh mạch.
c) Trong các loại mạch trên, loại mạch chứa nhiều nhất thể tích máu của toàn cơ thể là tĩnh mạch.
d) Trong các loại mạch trên, loại mạch có tổng tiết diện lớn nhất là động mạch.
Câu 6:
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 7:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận