Câu hỏi:
22/05/2025 2Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả: mở bài, thân bài và kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: miêu tả cơn mưa rào mùa hạ mà em đã từng quan sát.
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc, cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu cơn mưa rào mùa hạ.
- Khi trời sắp mưa:
+ Mây đen giăng kín bầu trời, kéo bầu trời như về gần với mặt đất
+ Nắng tắt hẳn
+ Không khí trở nên mát mẻ, hơi nước trong không khí ngày càng dày hơn
+ Gió thổi mạnh, kéo những lá khô ven đường bay tứ tung
- Khi trời mưa:
+ Những hạt mưa dày kéo nhau lao ào ào xuống mặt đất, xối ướt hết tất cả mọi thứ
+ Tiếng mưa chiếm lĩnh cả không gian, che lấp hết những âm thanh khác, giống như chỉ có cơn mưa là đang tồn tại trên thế giới này
+ Cây cối sung sướng, thỏa thuê tắm nước mát
+ Người đi đường thì vội chạy nhanh hơn, hoặc trú mưa dưới các mái hiên
+ Nước mưa chảy đầy đường, tràn vào các ống cống kêu lên òng ọc
+ Bụi mưa trắng xóa hết cả đất trời
- Khi trời tạnh mưa:
+ Bỗng vài tiếng sấm vang lên, rồi trời tạnh hẳn, đột ngột như khi vừa bắt đầu
+ Bầu trời trong xanh trở lại, phía xa ánh nắng bắt đầu le lói
+ Cây cối rũ mình cho những giọt nước cuối còn sót lại rơi xuống đất, khoe chiếc lá tươi xanh
+ Con đường, ngôi nhà sạch bóng như vừa được rửa
+ Dòng người từ đâu lại tấp nập trên các tuyến phố
- Lợi ích của cơn mưa:
+ Giúp cho không khí trong lành, mát mẻ
+ Hạ nhiệt độ, giảm đi sự oi bức, nóng nảy của mùa hè
+ Tưới nước mát cho cây cối, cung cấp thêm nước cho sông hồ…
- Suy nghĩ, tình cảm của em dành cho cơn mưa vừa tả.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết, dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: miêu tả, biểu cảm trong bài viết.
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
Và se sẽ bước nhỏ
Mùa thu đến nhà em
Nắng mắc võng qua thềm
Bưởi đánh đu đầu ngõ.
(Mùa thu, Mai Văn Hai)
Câu 4:
Xếp các từ được gạch chân trong văn bản trên vào nhóm thích hợp: danh từ, động từ, tính từ.
Câu 5:
Chỉ ra 01 từ khác loại trong nhóm từ sau: xôn xao, lóng lánh, cây cỏ, vội vàng, he hé.
Câu 6:
Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của câu văn sau:
Con chim đậu môt thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi.
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Amsterdam năm 2018 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Amsterdam năm 2022 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Amsterdam năm 2019 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Amsterdam năm 2023 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Amsterdam năm 2020 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Nguyễn Tất Thành năm 2024 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Nguyễn Tất Thành năm 2023 có đáp án
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Nguyễn Tất Thành năm 2022 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận