Câu hỏi:
23/05/2025 68
Nối các từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A
B
Trung thành
Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay một người nào đó
Trung hậu
Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
Trung kiên
Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.
Trung thực
Ngay thẳng, thật thà.
Nối các từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A |
|
B |
Trung thành |
|
Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay một người nào đó |
Trung hậu |
|
Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. |
Trung kiên |
|
Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. |
Trung thực |
|
Ngay thẳng, thật thà. |
Quảng cáo
Trả lời:
Ghép nối từ và nghĩa của từ
- Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó
- Trung hậu: Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một
- Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi
- Trung thực: Ngay thẳng, thật thà
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1. Từ “bay” thể hiện nỗi căm giận ngùn ngụt của tác giả trước nh ững tội ác mà đế quốc Mỹ – đứng đầu là Giôn-xơn đã gây ra cho nhân dân Việt Nam. Từ đồng nghĩa với “bay” là: chúng bay, chúng mày, tụi bay
2. Từ khác loại a. na-pan b. ai
3. Những dòng thơ ngắn như những lời kết tội đanh thép, gọi tên chỉ mặt kẻ thù tàn bạo, bất nhân kết hợp với những dòng thơ dài nối nhau như bất tận liệt kê những tội ác khủng khiếp chúng (đế quốc Mĩ) gây nên trên quê hương Việt Nam. Từ “giết” được lặp lại nhiều lần (4 lần) và cấu trúc câu được lặp lại nhằm nhấn mạnh hành động dã man, hủy diệt cả thiên nhiên, con người, cả quê hương xứ sở Việt Nam thân yêu đồng thời thể hiện sự xót xa, căm giận trước những hành động bất nhân phi lí ấy.
4. Qua đoạn thơ vẻ đẹp và đất nước của con người Việt Nam được hiện ra thật cụ thể, sinh động. Đó là đất nước có thiên nhiên tươi đẹp “đồng xanh bốn mùa hoa lá” với những con người giàu tình yêu thương, hiền lành, chăm chỉ; nơi có truyền thống văn hóa với những “những dòng sông của thi ca nhạc họa” đã và đang nuôi dưỡng bao thế.
Lời giải
1. Tính từ
2. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: “các em”, Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ: “đó”
3. Việc đặt câu hỏi cuối đoạn có mục đích: khơi gợi niềm tự hào được trở thành công dân một nước độc lập, sự may mắn, hạnh phúc được học một chương trình giáo dục “hoàn toàn Việt Nam” và cả ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của các em thiếu nhi phải học tập tốt để xứng đáng với sự hi sinh của bao nhiêu đồng bào, chiến sĩ cho nền độc lập, tự do.
4. Văn bản Trung thu độc lập của tác giả Thép Mới
5. Câu thành ngữ, tục ngữ nói đến trẻ em có sử dụng cặp từ trái nghĩa:
“Tuổi nhỏ chí lớn”
“Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ”
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.