Câu hỏi:

24/05/2025 80 Lưu

Các động vật sống ở sa mạc như chuột túi có khả năng duy trì cơ thể trong điều kiện thiếu nước thông qua sự thích nghi cao của thận. Để loại bỏ chất thải mà không mất nước, các loài đã phát triển các cơ chế cô đặc nước tiểu. Có hai loại nephron Hình A, là miền vỏ (C) và nephron cận tủy (JM). Tỉ lệ của hai loại nephron khác nhau giữa các động vật. Bảng B thể hiện môi trường sống của mỗi loài động vật và nồng độ urê trong nước tiểu. Hình C thể hiện tỉ lệ cận tủy/miền vỏ (số lượng của nephron JM/số lượng nephron C) của mỗi loài động vật.

a. Tỷ lệ JM/C khác nhau ở các loài giúp đánh giá mức độ cô đặc của nước tiểu.

b. Lạc đà có nước tiểu cô đặc hơn chuột túi.

c. Chuột túi có tỷ lệ JM/C cao nhất, linh dương có tỷ lệ JM/C thấp nhất.

d. Nồng độ ure nước tiểu tỷ lệ thuận với tỷ lệ JM/C ở tất cả các loài.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Đúng. Vì:

Khi tỷ lệ JM/C cao → Lượng nephron cận tủy nhiều → Nephron cận tủy có quai henle dài → Tăng tái hấp thu nước - Nước tiểu cô đặc hơn.

Khi tỷ lệ JM/C thấp → Lượng nephron vỏ nhiều → Nephron có quai henle ngắn → Tái hấp thu nước được ít hơn → Nước tiểu ít cô đặc hơn.

b) Sai. Vì: Chuột túi có tỷ lệ JM/C cao nhất, nên nước tiểu cô đặc hơn các loài khác.

c) Sai. Vì: Chuột túi có tỷ lệ JM/C cao nhất, hải ly có tỷ lệ JM/C thấp nhất.

Theo hình 6.1C, chuột túi có nồng độ ure nước tiểu là 5500 mOsm/L thì tỷ lệ JM/C ở mức , trong khi đó hải ly có nồng độ ure nước tiểu là 520 mOsm/L, tương ứng với tỷ lệ JM/C ở mức .

d) Sai. Vì: Theo hình 6.1C, cùng 1 nồng độ ure nước tiểu có thể có những loài có tỷ lệ JM/C khác nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi x là sản lượng của sinh vật sản xuất.

Sản lượng của loài B = Sản lượng của loài L = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài K là = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài H = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài C là = kcal = 800 kcal/m²/năm.

=> x = kcal/m²/năm = 6,61 nghìn kcal/m²/năm.

Câu 2

Lời giải

Đáp án D

Hướng dẫn:

Người ta tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất Somatostatin - hormone trong não có chức năng điều hòa hormone sinh trưởng và insulin đi vào máu

Người ta ứng dụng công nghệ gene để gắn gene này vào DNA plasmid và đưa vào vi khuẩn E.coli.

Câu 3

Hình 1 biểu diễn một vùng các trình tự liên quan đến operon arabinose ở vi khuẩn E. coli, gồm gene araC và các vùng O2, I1, I2, pBAD (promoter của operon araBAD) và vùng mã hoá của các gene cấu trúc araBAD. Sự biểu hiện của các gene thuộc operon araBAD tăng lên khoảng 400 lần khi E. coli được nuôi trên môi trường có nguồn carbon là arabinose. Sự biểu hiện này phụ thuộc vào sản phẩm protein AraC do gene araC mã hoá. Để nghiên cứu chức năng của protein AraC, người ta tạo các dòng E. coli đột biến ở gene araC và các vùng O2, I1 và I2. Ảnh hưởng của các đột biến này đối với sự biểu hiện của araBAD được trình bày ở Bảng 1.

Bảng 1:

Chủng

Kiểu gen

Mức biểu hiện của operon araBAD

Không có arabinose

Có arabinose

Kiểu đại

araC+O2+I1+I2+

Rất thấp

Cao

Thể đột biến 1

araC+O2cI1+I2+

Trung bình

Cao

Thể đột biến 2

araC-O2+I1cI2c

Trung bình

Trung bình

Thể đột biến 3

araC-O2+I1+I2+

Trung bình

Trung bình

Thể đột biến 4

araC+O2+I1cI2c

Trung bình

Cao

Ghi chú: +: kiểu đại; - : đột biến; c: đột biến làm vùng O hoặc I mất khả năng tương tác với protein ức chế

a) Operon Arabinose là operon ức chế.

b) Operon Arabinose chỉ được điều hoà âm tính bởi protein AraC chứ không được điều hoà dương tính bởi protein AraC.

c) Khi xảy ra đột biến O2 (thể đột biến 1) hay đột biến I1I2 (thể đột biến 4), thì tăng mức biểu hiện từ thấp lên trung bình so với kiểu dại.

d) DNA có khả năng cuộn gập giúp protein AraC tương tác với O2I1I2.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP