Câu hỏi:
24/05/2025 4NaCl gây ra 2 hiệu ứng căn bản đối với tế bào thực vật là tress về thẩm thấu và stress về ion, 2 hiệu ứng này đều kích thích con đường truyền tín hiệu bắt đầu bằng sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào ([Ca2+]i). Ngược lại, sorbitol, một rượu tạo thành từ đường, thưởng được sử dụng như chất gây áp suất thẩm thấu, chỉ gây ra stress về thẩm thấu do sorbitol không ion hoả. x và y là các đột biến ở cây Arabidopsis bị khiếm khuyết về tăng [Ca2+ ]i gây ra bởi NaCl. Hình dưới đây biểu thị sự gia tăng [Ca2+]i phụ thuộc liều lượng gây ra bởi NaCl hoặc sorbitol ở các cây con của kiểu dại (WT) và các đột biến x và y.
a) Trong môi trường có nồng độ NaCl tăng dần, ở thể đột biến x, sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào thấp hơn nhiều so với kiểu dại.
b) Trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại.
c) Thể đột biến x là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về thẩm thấu.
d) Thể đột biến y là là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Vì: Trong môi trường có nồng độ sorbitol tăng dần, ở thể đột biến x có sự tăng nồng độ nội bào tương tự như kiểu dại, chứng tỏ thể đột biến x vẫn phản ứng bình thường với stress về áp suất thẩm thấu. Nhưng trong môi trường có nồng độ NaCl tăng dần, ở thể đột biến x, sự tăng nồng độ
nội bào thấp hơn nhiều so với kiểu dại
b) Đúng. Vì: Vì trong môi trường có nồng độ sorbitol tăng dần là môi trường chỉ có stress về thẩm thấu thì ở thể đột biến y nồng độ nội bào thấp hơn kiểu dại, còn trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ
nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại
c) Sai. Vì: Thể đột biến x là là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion.
d) Sai. Vì: Trong môi trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể đột biến x và thấp hơn kiểu dại => chứng tỏ thể đột biến y vẫn có khả năng nhận biết stress về ion, và chỉ bị khiếm khuyết trong nhận biết về áp suất thẩm thấu.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Khi nói về biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái có các phát biểu sau:
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
IV. Bảo vệ các loài thiên địch.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Câu 6:
Câu 7:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn
1. Quần xã định cực. 2. Quần xã cây gỗ lá rộng
3. Quần xã cây thân thảo. 4. Quần xã cây bụi.
5. Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Giả sử 5 là thảm thực vật xuất phát. Hãy viết liền bốn số còn lại tương ứng trình tự bốn thảm thực vật để tương ứng với diễn thế sinh thái thứ sinh. Trình tự đúng của các giai đoạn là
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 94)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận