Một nghiên cứu được thực hiện ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đánh giá vai trò của thực vật với hàm lượng nitrogen có trong đất. Thí nghiệm được tiến hành ở nơi cây rừng đã bị chặt hết, bỏ hoang trong thời gian 2 năm, rừng cây chưa phục hồi. Kết quả nghiên cứu được so sánh với đối chứng là nơi còn rừng và được thể hiện trong biểu đồ bên.

a) Ở nơi mất rừng lượng nitrogen giảm nhanh chóng theo tháng, còn nơi có rừng thì lượng nitrogen trong đất ổn định khoảng 30 kg/ha.
b) Lượng nitrogen nơi mất rừng giảm 30 kg/ha trong vòng 24 tháng.
c) Mất rừng làm lượng mưa tăng nên tốc độ rửa trôi nhanh hơn.
d) Ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp, chỉ có vi khuẩn cố định nitrogen sống cộng sinh hoạt động nhiều.
Một nghiên cứu được thực hiện ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đánh giá vai trò của thực vật với hàm lượng nitrogen có trong đất. Thí nghiệm được tiến hành ở nơi cây rừng đã bị chặt hết, bỏ hoang trong thời gian 2 năm, rừng cây chưa phục hồi. Kết quả nghiên cứu được so sánh với đối chứng là nơi còn rừng và được thể hiện trong biểu đồ bên.
a) Ở nơi mất rừng lượng nitrogen giảm nhanh chóng theo tháng, còn nơi có rừng thì lượng nitrogen trong đất ổn định khoảng 30 kg/ha.
b) Lượng nitrogen nơi mất rừng giảm 30 kg/ha trong vòng 24 tháng.
c) Mất rừng làm lượng mưa tăng nên tốc độ rửa trôi nhanh hơn.
d) Ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp, chỉ có vi khuẩn cố định nitrogen sống cộng sinh hoạt động nhiều.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng.
b) Sai. Vì: Trong khoảng thời gian 24 tháng lượng nitrogene bị giảm là 20kg/ha
Nơi mất rừng: lượng nitrogen giảm dần từ: 30kg/ha → khoảng 10kg/ha.
Nơi có rừng: lượng nitrogen được duy trì ổn định ở mức 30kg/ha.
c) Sai. Vì: Lượng mưa không phụ thuộc vào có rừng hay không có rừng. Mất rừng làm tốc độ chảy của nước mưa lớn → rửa trôi các chất khoáng trong đất, trong đó có nitrogen.
d) Sai. Vi:
- Nguồn nitrogen trong đất một phần là do xác động, thực vật cung cấp, ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp → nitrogen trong đất cũng giảm.
- Một phần nitrogen trong không khí được vi khuẩn cố định nitrogen trong đất cố định.
Các vi khuẩn cố định nitrogen có thể sống tự do hoặc cộng sinh với thực vật. Ở nơi mất rừng thì môi trường sống của vi khuẩn cố định nitrogen cũng bị giảm → giảm lượng nitrogen trong đất.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
4: Bắt đầu quá trình quang hợp tạo oxygen và tiến hoá hô hấp hiếu khí, diễn ra trong đại nguyên sinh (khoảng 3,5 tỷ năm trước).
3: Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ, trong kỉ Trias (khoảng 250 triệu năm trước).
1: Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển mạnh mẽ vào kỉ Jura và kỉ Kreta (khoảng 200 triệu năm trước).
2: Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim diễn ra vào cuối kỷ Kreta, khi sự kiện tuyệt chủng lớn xảy ra khoảng 65 triệu năm trước, dẫn đến sự tuyệt chủng của khủng long và nhiều loài khác.
Lời giải
Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi DNA ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách DNA sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 15N, Y là vị trí của DNA chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 14N.
a) Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi DNA theo nguyên tắc bán bảo toàn.
b) Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch DNA chứa 15N ở mỗi thế hệ.
c) Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ DNA ở vị trí Z chiếm
d) Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ DNA ở vị trí Y chiếm
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.