Câu hỏi:
06/06/2025 30
Cho các phân số \(\frac{5}{8};{\rm{ }} - \frac{3}{{20}};{\rm{ }}\frac{4}{{11}};{\rm{ }}\frac{{15}}{{22}};{\rm{ }} - \frac{7}{{12}};{\rm{ }}\frac{{14}}{{35}}\). Hỏi có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Cho các phân số \(\frac{5}{8};{\rm{ }} - \frac{3}{{20}};{\rm{ }}\frac{4}{{11}};{\rm{ }}\frac{{15}}{{22}};{\rm{ }} - \frac{7}{{12}};{\rm{ }}\frac{{14}}{{35}}\). Hỏi có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án: \(3\)
Xét các phân số, ta có:
\(\frac{5}{8} = \frac{5}{{{2^3}}}\) nên \(\frac{5}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
\( - \frac{3}{{20}} = \frac{{ - 3}}{{{2^2}.5}}\) nên \( - \frac{3}{{20}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
\(\frac{4}{{11}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số là 11.
\(\frac{{15}}{{22}} = \frac{{15}}{{2.11}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số có ước là 11 (khác 2 và 5).
\(\frac{{ - 7}}{{12}} = \frac{{ - 7}}{{{{3.2}^2}}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn do mẫu số có ước khác 2 và 5.
\(\frac{{14}}{{35}} = \frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Do đó, có 3 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Ta có \(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {zOy}\) là hai góc kề nhau nên \(\widehat {xOz} + \widehat {zOy} = \widehat {xOy}\), mà \(\widehat {xOy}\) là góc bẹt nên \(\widehat {xOy} = 180^\circ \)
Do đó, \(\widehat {xOz} + \widehat {zOy} = 180^\circ \), suy ra \(\widehat {zOy} = 180^\circ - \widehat {xOz} = 180^\circ - 70^\circ = 110^\circ \).
Vậy \(\widehat {zOy} = 110^\circ \).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: a) S b) Đ c) S d) Đ
a) Nhận thấy \(\widehat {xAB}\) và \(\widehat {CAB}\) là hai góc kề nhau do \(\widehat {xAB} + \widehat {CAB} \ne 180^\circ \). Do đó, ý a) sai.
b) Vì tia \(AC\) là tia phân giác của \(\widehat {yAB}\) nên ta có \(\widehat {yAB} = 2\widehat {BAC}\). Do đó, ý b) là đúng.
c) Có \(\widehat {xAB}\) và \(\widehat {yAB}\) là hai góc kề là hai góc kề bù nên ta có \(\widehat {xAB} + \widehat {yAB} = 180^\circ \).
Do đó, \(\widehat {yAB} = 180^\circ - \widehat {xAB} = 180^\circ - 70^\circ = 110^\circ \).
Mà tia \(AC\) là tia phân giác của \(\widehat {yAB}\) nên \(\widehat {yAC} = CAB = \frac{{\widehat {yAB}}}{2} = \frac{{110^\circ }}{2} = 55^\circ \).
Vậy ý c) sai.
d) Ta có: \(\widehat {yAC} = 55^\circ \); \(\widehat {ACB} = 55^\circ \) nên \(\widehat {ACB} = \widehat {yAC}\).
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên \(xy\parallel BC\).
Do đó, ý d) đúng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.