Câu hỏi:

24/06/2025 35 Lưu

 Chị K là nhân viên văn phòng, sau giờ làm đã tự nghiên cứu và sản xuất một số loại mỹ phẩm handmade như son dưỡng thảo mộc, mặt nạ thiên nhiên. Trước khi kinh doanh, chị đã làm thủ tục công bố sản phẩm tại Sở Y tế và được cấp phép lưu hành theo quy định pháp luật. Sau khi đăng tải video chia sẻ cách làm lên mạng xã hội, chị nhận được nhiều đơn đặt hàng. Hằng ngày, chị giao khoảng 20 đơn, thu nhập trung bình khoảng 6 đến 7 triệu đồng/ngày. Cuối tháng, chị kê khai và nộp thuế theo tỷ lệ 1,5% trên doanh thu, bao gồm thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật. Chị K thuê một sinh viên đóng hàng hóa cho mình. Em gái chị K hiện đang là sinh viên năm thứ ba, thấy việc kinh doanh của chị gái có tiềm năng nên bắt đầu kinh doanh mỹ phẩm nội địa Hàn theo hình thức cộng tác viên trên sàn thương mại điện tử. Trong năm đầu tiên, em gái chị bán hàng không ổn định, doanh thu đạt khoảng 60 triệu đồng/năm và đã đăng ký mã số thuế cá nhân để kê khai đầy đủ.

 

a) Chị K không cần phải kê khai thuế vì mỹ phẩm handmade do tự sản xuất và bán trên mạng xã hội.

b) Sinh viên có quyền sắp xếp kế hoạch học tập phù hợp để vừa học tập, vừa tham gia kinh doanh trực tuyến.

c) Việc chị K thuê người đóng gói và giao hàng theo thỏa thuận miệng là chưa đảm bảo đúng quy định pháp luật về hợp đồng lao động và có thể dẫn đến việc không khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo quy định.

d) Em gái chị K không phải nộp thuế, dù đã đăng đăng kí mã số thuế cá nhân và thực hiện kê khai đầy đủ.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
SDDD

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Năm 2021, Việt Nam cùng nhiều quốc gia khác ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Tháng 6/2023, Ban Thư ký RCEP công bố kế hoạch xây dựng “Hệ thống truy xuất nguồn gốc khu vực” nhằm tăng tính minh bạch trong chuỗi cung ứng. Theo đó, các doanh nghiệp xuất khẩu trong khối cần đảm bảo dữ liệu truy xuất nguồn gốc rõ ràng cho từng lô hàng, nhất là các mặt hàng nông sản, thủy sản, và thực phẩm chế biến. Kế hoạch này sẽ được triển khai thử nghiệm từ năm 2025 và áp dụng toàn diện vào năm 2030. Nhận thức được yêu cầu mới là cần phải minh bạch trong xuất sứ hàng hóa, doanh nghiệp G tại Việt Nam đã nhanh chóng điều chỉnh chiến lược kinh doanh, chủ động ứng dụng công nghệ blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu của RCEP.

a) Việc doanh nghiệp G ứng dụng công nghệ blockchain trong truy xuất nguồn gốc là thích ứng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

b) Việc doanh nghiệp G áp dụng công nghệ blockchain trong chuỗi cung ứng là một bước trong quá trình điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

c) Việt Nam tham gia kí kết Hiệp định RCEP là hình thức hội nhập kinh tế toàn cầu.

d) Nếu doanh nghiệp Việt Nam không đảm bảo minh bạch chuỗi cung ứng, hàng hóa có thể bị hạn chế tiếp cận thị trường các nước thành viên RCEP.

Lời giải

DDSD

Câu 2

Lời giải

Chọn B

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP