Câu hỏi:
13/07/2024 5,930Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Hình 105: ΔABH và ΔACH cùng vuông tại H có:
BH = CH (gt)
AH cạnh chung
⇒ ΔABH = ΔACH (hai cạnh góc vuông)
+ Hình 106: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKF vuông tại K có:
DK chung
⇒ ΔDKE và ΔDKF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
+ Hình 107: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có:
AD chung
⇒ ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn )
+ Hình 108:
• ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn) (giống hình 107).
⇒ AB = AC và BD = CD (hai cạnh tương ứng)
• Xét ΔABH vuông tại B và ΔACE vuông tại C có
Góc A chung
AB = AC
⇒ΔABH = ΔACE (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
• Xét ΔDBE vuông tại B và ΔDCH vuông tại C có:
BD = DC (chứng minh trên)
⇒ ΔDBE = ΔDCH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ⊥ AB (D ∈ AB), IE ⊥ BC (E ∈ BC), IF ⊥ CA (F ∈ CA). Chứng minh ID = IE = IF.
Câu 2:
Cho ΔABC (AB ≠ AC) tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E, F thuộc Ax). So sánh các độ dài BE và CF.
Câu 3:
Cho tam giác ABC có góc A = 90o. Kẻ AH vuông góc với BC. Các tam giác AHC và BAC có AC cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC = góc BHC = 90o nhưng hai tam giác này không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc - cạnh góc để kết luận tam giác AHC = tam giác BAC
về câu hỏi!