Câu hỏi:
30/06/2025 4
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Biết rằng khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là \(180^\circ .\) Vậy khi hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là bao nhiêu độ?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\)
b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Biết rằng khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là \(180^\circ .\) Vậy khi hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là bao nhiêu độ?
Quảng cáo
Trả lời:
1)
![1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \(10{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy điểm \(C\) sao cho \(AC = 5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) a) Tính độ dài đoạn thẳng \(BC.\) b) Điểm \[C\] có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao? c) Gọi \(I,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(AC,\,\,CB.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(IF\) và chứng tỏ độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn \(AB.\) 2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Biết rằng khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là \(180^\circ .\) Vậy khi hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ? b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là bao nhiêu độ? (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid4-1751265588.png)
a) Điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên ta có: \(AC + CB = AB\)
Suy ra \(CB = AB - AC = 10 - 5 = 5{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\)
b) Ta có điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A,\) \(B\) và \(AB = BC = \frac{{AB}}{2} = 5\,\,{\rm{cm}}\)
Do đó điểm \[C\] là trung điểm đoạn thẳng \(AB.\)
c) ⦁ Vì điểm \(I\) là trung điểm của \(AC\) nên \(IC = \frac{{AC}}{2} = \frac{5}{2} = 2,5{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(F\) là trung điểm của \(CB\) nên \(CF = \frac{{CB}}{2} = \frac{5}{2} = 2,5{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Ta có điểm \(C\) nằm giữa \(I\) và \(F\) nên \[IF = IC + CF = 2,5{\rm{\;}} + 2,5{\rm{\;}} = 5{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\]
⦁ Ta có điểm \(C\) nằm giữa \(I\) và \(F\) nên \(IF = IC + CF = \frac{{AC}}{2} + \frac{{CB}}{2} = \frac{{AB}}{2}.\)
Vì độ dài đoạn \(AB\) là không đổi nên độ dài đoạn thẳng \(IF\) không phụ thuộc vào vị trí điểm \(C\) trên đoạn thẳng \(AB.\)
2) a) Từ số 12 đến số 6 có 6 khoảng, như vậy, cứ hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau trên đồng hồ thì có số đo bằng \(\frac{{180^\circ }}{6} = 30^\circ .\)
b) Khi đồng hồ chỉ 2 giờ 30 phút thì kim giờ nằm giữa số 2 và số 3, kim phút chỉ số 6.
Như vậy, góc được tạo thành có số đo bằng \(\frac{1}{2} \cdot 30^\circ + 3 \cdot 30^\circ = 105^\circ \) (từ giữa số 2 và số 3 đến số 3 là nửa khoảng, từ số 3 đến số 6 là 3 khoảng).
Vậy góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là \(105^\circ .\)
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) \[\frac{7}{{30}} + \frac{{ - 12}}{{37}} + \frac{{23}}{{30}} + \frac{{ - 25}}{{37}}\] \[ = \left( {\frac{7}{{30}} + \frac{{23}}{{30}}} \right) + \left( {\frac{{ - 12}}{{37}} + \frac{{ - 25}}{{37}}} \right)\] \[ = 1 + \left( { - 1} \right) = 0.\] |
b) \(\left( { - 1,6} \right) \cdot \left( { - 0,125} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right)\) \( = 0,2 \cdot \left( { - 0,5} \right)\) \( = - 0,1.\) |
c) \(\frac{2}{3}:\frac{4}{5} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3}:\frac{4}{5}\) \( = \frac{2}{3} \cdot \frac{5}{4} - \frac{5}{4} + \frac{1}{3} \cdot \frac{5}{4}\) \( = \frac{5}{4} \cdot \left( {\frac{2}{3} - 1 + \frac{1}{3}} \right) = \frac{5}{4} \cdot \left[ {\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{3}} \right) - 1} \right]\) \( = \frac{5}{4} \cdot \left[ {\frac{3}{3} - 1} \right] = \frac{5}{4} \cdot \left( {1 - 1} \right)\) \( = \frac{5}{4} \cdot 0 = 0.\) |
d) \[{\left( { - 2} \right)^3} \cdot \frac{{ - 1}}{{24}} + \left( {80\% - 1,2} \right):\frac{2}{{15}}\] \( = \left( { - 8} \right) \cdot \frac{{ - 1}}{{24}} + \left( {\frac{4}{5} - \frac{6}{5}} \right) \cdot \frac{{15}}{2}\) \( = \frac{1}{3} + \frac{{ - 2}}{5} \cdot \frac{{15}}{2}\) \( = \frac{1}{3} + \left( { - 3} \right)\) \( = \frac{1}{3} + \frac{{ - 9}}{3} = \frac{{ - 8}}{3}.\) |
Lời giải
1) a) Số lượt khách hàng đã đánh giá về thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng X trong một tuần đó là: \(3 + 3 + 4 + 3 + 2 + 3 + 4 = 22\) (lượt).
b) Số lượt khách không hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng X trong ngày một tuần đó là: \(1 + 1 + 1 + 1 = 4\) (lượt).
c) Số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng X trong ngày Chủ nhật là: 3 (lượt).
Số lượt khách rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng X trong ngày một tuần đó là: \(2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 3 = 12\) (lượt).
Tỉ số phần trăm số lượt khách hàng rất hài lòng trong ngày Chủ nhật so với cả tuần là: \(\frac{3}{{12}} \cdot 100\% = 25\% .\)
Lần thứ |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Dũng |
L |
B |
B |
K |
L |
B |
K |
B |
K |
K |
Nam |
B |
K |
L |
L |
K |
B |
L |
K |
L |
B |
Kết quả ván chơi |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Hòa |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Dũng không thua Nam tức là Dũng thắng Nam hoặc Dũng hòa Nam .
Trong 10 ván chơi, có 6 lần Dũng thắng và 1 lần hòa nhau nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng không thua Nam” là \(\frac{{6 + 1}}{{10}} = \frac{7}{{10}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.