Câu hỏi:

30/06/2025 10

Tìm \(x,\) biết:

a) \(x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}.\)                                     

b) \(1,3x - 2,5 =  - 5,1.\) 

c) \[ - \frac{3}{4}x + \frac{1}{4}\left( {x - 1} \right) =  - \frac{{12}}{5}.\]

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \(x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}\)

 \(x = \frac{5}{2} \cdot \frac{8}{5}\)

 \(x = 4\)

Vậy \(x = 4.\)

b) \(1,3x - 2,5 =  - 4\)

 \(1,3x =  - 5,1 + 2,5\)

 \(1,3x =  - 2,6\)

 \(x =  - 2.\)

Vậy \(x =  - 2.\)

c) \[ - \frac{3}{4}x + \frac{1}{4}\left( {x - 1} \right) =  - \frac{{12}}{5}\]

\[ - \frac{3}{4}x + \frac{1}{4}x - \frac{1}{4} =  - \frac{{12}}{5}\]

\[\left( { - \frac{3}{4} + \frac{1}{4}} \right)x - \frac{1}{4} =  - \frac{{12}}{5}\]

\[ - \frac{1}{2}x =  - \frac{{12}}{5} + \frac{1}{4}\]

\[ - \frac{1}{2}x =  - \frac{{48}}{{20}} + \frac{5}{{20}}\]

\[ - \frac{1}{2}x =  - \frac{{43}}{{20}}\]

\[x =  - \frac{{43}}{{20}}:\left( { - \frac{1}{2}} \right)\]

\[x = \frac{{43}}{{10}}\]

Vậy \[x = \frac{{43}}{{10}}.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) \[\frac{7}{{30}} + \frac{{ - 12}}{{37}} + \frac{{23}}{{30}} + \frac{{ - 25}}{{37}}\]

\[ = \left( {\frac{7}{{30}} + \frac{{23}}{{30}}} \right) + \left( {\frac{{ - 12}}{{37}} + \frac{{ - 25}}{{37}}} \right)\]

\[ = 1 + \left( { - 1} \right) = 0.\]

c) \(\frac{{ - 3}}{5}:\frac{7}{5} - \frac{3}{5}:\frac{7}{5} + 2\frac{3}{5}\)

\( = \frac{{ - 3}}{5} \cdot \frac{5}{7} - \frac{3}{5} \cdot \frac{5}{7} + 2 + \frac{3}{5}\)

\[ = \frac{5}{7} \cdot \left( {\frac{{ - 3}}{5} - \frac{3}{5}} \right) + 2 + \frac{3}{5}\]

\[ = \frac{5}{7} \cdot \frac{{ - 6}}{5} + 2 + \frac{3}{5}\]

\[ = \frac{{ - 6}}{7} + 2 + \frac{3}{5}\]

\[ = \frac{{ - 30}}{{35}} + \frac{{70}}{{35}} + \frac{{21}}{{35}}\]

\[ = \frac{{61}}{{35}}.\]

b) \(\left( { - 0,4} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right) \cdot \left( { - 0,8} \right)\)

\[ = 0,2 \cdot \left( { - 0,8} \right)\]

\[ =  - 0,16.\]

d) \(\left( {\frac{5}{7} \cdot 0,6 - 5:3\frac{1}{2}} \right) \cdot \left( {40\%  - 1,4} \right) \cdot {\left( { - \frac{2}{3}} \right)^3}\)

\( = \left( {\frac{5}{7} \cdot \frac{3}{5} - 5:\frac{7}{2}} \right) \cdot \left( {\frac{2}{5} - \frac{7}{5}} \right) \cdot \left( { - \frac{8}{{27}}} \right)\)

\( = \left( {\frac{3}{7} - \frac{{10}}{7}} \right) \cdot \left( { - 1} \right) \cdot \left( { - \frac{8}{{27}}} \right)\)

\( = \left( { - 1} \right) \cdot \left( { - 1} \right) \cdot \left( { - \frac{8}{{27}}} \right)\)

\( = 1 \cdot \left( { - \frac{8}{{27}}} \right)\)

\( =  - \frac{8}{{27}}.\)

Lời giải

a) Chữ I, H, O là các chữ có 2 trục đối xứng (nhiều hơn 1 trục đối xứng).

b) Hình vuông, hình thoi, hình lục giác đều, hình chữ nhật là các hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

Hình tam giác đều, hình thang cân là hình không có tâm đối xứng.

Hình bình hành là hình không có trục đối xứng.

Vậy có 4 hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng là: Hình vuông, hình thoi, hình lục giác đều, hình chữ nhật.

c) Ta vẽ được hình đối xứng qua tâm là đỉnh \(A\) của hình bình hành \(ABCD\) như sau:

a) Trong các chữ cái sau, chữ cái nào có nhiều hơn một trục đối xứng?  G I A P H O N V Đ C L P  b) Trong các hình sau: hình vuông, hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang cân, những hình nào là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?  c) Cho hình bình hành \(ABCD.\) Vẽ hình đối xứng qua tâm là đỉnh \(A\) của hình bình hành \(ABCD.\) (ảnh 1)