Câu hỏi:
30/06/2025 20
Trong hộp kín có 6 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, các viên bi có cùng kích thước, khối lượng và hình dạng như nhau, chỉ khác màu sắc. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ trong hộp. Sau đó, thêm mỗi hộp một số viên bi màu đỏ, màu xanh sao cho xác suất chọn được viên bi mỗi màu không đổi. Hỏi cần thêm ít nhất bao nhiêu viên bi mỗi màu?
Trong hộp kín có 6 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, các viên bi có cùng kích thước, khối lượng và hình dạng như nhau, chỉ khác màu sắc. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ trong hộp. Sau đó, thêm mỗi hộp một số viên bi màu đỏ, màu xanh sao cho xác suất chọn được viên bi mỗi màu không đổi. Hỏi cần thêm ít nhất bao nhiêu viên bi mỗi màu?
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi \(x,\,\,y\) (viên) lần lượt là số viên bi đỏ và xanh cần thêm \(\left( {x,\,\,y \in \mathbb{N}*} \right)\).
Tổng số viên bi trong hộp ban đầu là: \(6 + 3 = 9\) (viên bi).
Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi trong hộp nên có 9 kết quả có thể xảy ra.
Số kết quả thuận lợi để lấy được viên bi đỏ ban đầu là 6.
Khi đó, xác suất lấy được viên bi màu đỏ là \(\frac{6}{9} = \frac{2}{3}.\)
Số kết quả thuận lợi để lấy được viên bi xanh ban đầu là 3.
Khi đó, xác suất lấy được viên bi màu xanh là \(\frac{3}{9} = \frac{1}{3}.\)
Sau khi số bi tăng thêm, trong hộp có tất cả \(\left( {9 + x + y} \right)\) viên bi, trong đó có \(\left( {6 + x} \right)\) viên bi đỏ và \(\left( {3 + y} \right)\) viên bi xanh.
Do đó xác suất chọn được một viên bi mỗi màu không đổi nên ta có
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{6 + x}}{{9 + x + y}} = \frac{2}{3}\\\frac{{3 + y}}{{9 + x + y}} = \frac{1}{3}\end{array} \right.\), suy ra \(6 + x = 2\left( {3 + y} \right)\) nên \(x = 2y.\)
Do \(x,\,\,y \in \mathbb{N}*\) và số bi cần thêm vào là ít nhất nên \(y = 1\) và \(x = 2.\)
Vậy cần phải thêm ít nhất 2 viên bi màu đỏ, 1 viên bi xanh.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1. Vì \[Q\] là trung điểm \[EC,{\rm{ }}P\] là trung điểm của \[DC\] nên \[PQ\] là đường trung bình của tam giác \[CDE\]
Khi đó \(QP = \frac{1}{2}DE\).
Do đó \(DE = 2QP = 2 \cdot 1,5 = 3\,\,{\rm{(m)}}\).
Vậy chiều dài mái \[DE\] bằng \[3\,\,{\rm{m}}.\]
2. a) Xét \[\Delta FHB\] và \[\Delta EHC\] có: \[\widehat {FHB} = \widehat {EHC}\]; \(\widehat {HFB} = \widehat {HEC}\;\left( { = 90^\circ } \right)\) Do đó . b) Xét \[\Delta AEB\] và \[\Delta AFC\] có: \(\widehat {EAB} = \widehat {FAC}\;\,\left( {\widehat A\;\,{\rm{chung}}} \right)\); \(\widehat {AEB} = \widehat {AFC}\;\left( { = 90^\circ } \right)\) Do đó Suy ra \(\frac{{AE}}{{AF}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) hay \(AF \cdot AB = AE \cdot AC\) (đpcm) |
![]() |
c) • Xét \[\Delta ABC\] có hai đường cao \[BE,{\rm{ }}CF\] và cắt nhau tại \[H\] nên suy ra \[H\] là trực tâm của tam giác \[ABC\] nên \[AH \bot BC\]. (1)
• Xét \[\Delta BEM\] vuông tại \[E\] có \[I\] là trung điểm của \[BM\] nên \(IE = BI = IM = \frac{{BM}}{2}\).
• Xét \[\Delta IEM\] có \[IE = IM\] (cmt) nên tam giác \[IEM\] cân tại \[I\].
Suy ra \(\widehat {IEM} = \widehat {IME}\). (2)
• Xét \[\Delta ABC\] có \[FE{\rm{ // }}BC\] suy ra \(\widehat {AEF} = \widehat {AMB}\) (hai góc đồng vị). (3)
• Ta có \[AF \cdot AB = AE \cdot AC\] suy ra \(\frac{{AF}}{{AC}} = \frac{{AE}}{{AB}}\).
• Xét \[\Delta ABF\] và \[\Delta ABC\] có:
\[\widehat {EAF} = \widehat {BAC}\,\;\left( {\widehat A\;\,{\rm{chung}}} \right)\]; \[\frac{{AF}}{{AC}} = \frac{{AE}}{{AB}}\;\,\left( {{\rm{cmt}}} \right)\]
Do đó .
Suy ra \(\widehat {AEF} = \widehat {ABC}\) (hai góc tương ứng). (4)
Từ (2), (3), (4) suy ra \(\widehat {CED} = \widehat {ABC}\).
• Xét \[\Delta CED\] và \[\Delta CBA\] có:
\(\widehat {ECD} = \widehat {BCA}\,\;\left( {\widehat C\;\,{\rm{chung}}} \right)\); \(\widehat {CED} = \widehat {ABC}\;\,\left( {{\rm{cmt}}} \right)\)
Do đó .
Suy ra \(\frac{{CE}}{{CB}} = \frac{{CD}}{{CA}}\) hay \(\frac{{CE}}{{CD}} = \frac{{CB}}{{CA}}\).
• Xét \[\Delta CEB\] và \[\Delta CDA\] có:
\(\frac{{CE}}{{CD}} = \frac{{CB}}{{CA}}\;\,\left( {{\rm{cmt}}} \right)\); \(\widehat {ECB} = \widehat {DCA}\,\;\left( {\widehat C\;\,{\rm{chung}}} \right)\)
Do đó .
Suy ra \(\widehat {CDA} = \widehat {CEB}\) (hai góc tương ứng).
Nên \(\widehat {CDA} = 90^\circ \), do đó \(AD \bot BC\). (5)
Từ (1) và (5) suy ra ba điểm \[A,{\rm{ }}H,{\rm{ }}D\] thẳng hàng (đpcm).
Câu 2
1. Lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:
Thị trường
Thái Lan
Việt Nam
Indonexia
Lào
Trung Quốc
Lượng (tấn)
\[218\,\,155\]
\[24\,\,859\]
\[3\,\,447\]
483
(Nguồn: Theo thống kê của cơ quan Tài chính Đài Loan)
a) Thị trường nào cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là nhiều nhất? Ít nhất?
b) Thị trường Việt Nam cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 chiếm bao nhiêu phần trăm so tổng lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
2. Bạn An gieo xúc xắc 80 lần. Bạn An đếm được có 13 lần xuất hiện mặt 2 chấm, 12 lần xuất hiện mặt 4 chấm và 14 lần xuất hiện mặt 6 chấm.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số 4”.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ”.
c) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ” với xác suất của biến cố đó khi số lần gieo ngày càng lớn.
1. Lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:
Thị trường |
Thái Lan |
Việt Nam |
Indonexia |
Lào |
Trung Quốc |
Lượng (tấn) |
\[218\,\,155\] |
\[24\,\,859\] |
\[3\,\,447\] |
|
483 |
(Nguồn: Theo thống kê của cơ quan Tài chính Đài Loan)
a) Thị trường nào cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là nhiều nhất? Ít nhất?
b) Thị trường Việt Nam cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 chiếm bao nhiêu phần trăm so tổng lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
2. Bạn An gieo xúc xắc 80 lần. Bạn An đếm được có 13 lần xuất hiện mặt 2 chấm, 12 lần xuất hiện mặt 4 chấm và 14 lần xuất hiện mặt 6 chấm.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số 4”.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ”.
c) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ” với xác suất của biến cố đó khi số lần gieo ngày càng lớn.
Lời giải
1. a) Thị trường Thái Lan cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là nhiều nhất. Thị trường Trung Quốc cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là ít nhất.
b) Tổng lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:
\(218\,\,155 + 24859 + 3\,\,447 + 2\,\,983 + 483 = 249\,\,927\) (tấn)
Thị trường Việt Nam cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 chiếm số phần trăm so tổng lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:
\(\frac{{24\,\,859}}{{249\,\,927}} \cdot 100\% = 9,9\% \).\[2\,\,983\]
2. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số 4” là \(\frac{{12}}{{80}} = \frac{3}{{20}}.\)
b) Số lần xúc xắc xuất hiện số lẻ là: \(80 - 13 - 12 - 14 = 41\) (lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ” là \(\frac{{41}}{{80}}.\)
c) Trong các số chấm từ 1 chấm đến 6 chấm, thì có 3 mặt có số chấm là số lẻ.
Do đó xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ” là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}.\)
Vậy khi số lần gieo ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là số lẻ” càng gần với \(\frac{1}{2}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.