Chứng bạch tạng ở người là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng:
Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tyrosine dưới tác dụng của enzyme \({{\rm{E}}_1}.\)
Phản ứng 2: Chất tyrosine được biến thành melanin dưới tác dụng của enzyme \({{\rm{E}}_2}.\)
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tyrosine thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzyme \({E_1}\) và enzyme \({E_2}\) là sản phẩm sinh tổng hợp của các gene trội nằm trên các NST khác nhau, các gene lặn đột biến không tạo ra enzyme.
Tính trạng da bị bạch tạng ở người di truyền theo quy luật nào sau đây?
Chứng bạch tạng ở người là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng:
Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tyrosine dưới tác dụng của enzyme \({{\rm{E}}_1}.\)
Phản ứng 2: Chất tyrosine được biến thành melanin dưới tác dụng của enzyme \({{\rm{E}}_2}.\)
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tyrosine thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzyme \({E_1}\) và enzyme \({E_2}\) là sản phẩm sinh tổng hợp của các gene trội nằm trên các NST khác nhau, các gene lặn đột biến không tạo ra enzyme.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Theo mô tả của đề bài thì ta có sơ đồ phản ứng sinh hoá phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:

Mà enzyme \({E_1}\) thì do gene A quy định; Enzyme \({E_2}\) thì do gene B quy định. Điều này chứng tỏ tính trạng màu da đen do 2 cặp gene Aa và Bb quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Quy ước: A-B- quy định da đen; A-bb hoặc aaB- hoặc aabb quy định da bạch tạng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nếu giả sử người A và người B đều có kiểu gene thuần chủng và mỗi người chỉ bị đột biến ở một gene quy định tổng hợp sắc tố melanin. Nếu A kết hôn với B và sinh con không bị đột biến. Kết luận nào sau đây là đúng về da con của họ?
Nếu giả sử người A và người B đều có kiểu gene thuần chủng và mỗi người chỉ bị đột biến ở một gene quy định tổng hợp sắc tố melanin. Nếu A kết hôn với B và sinh con không bị đột biến. Kết luận nào sau đây là đúng về da con của họ?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Vì nếu mỗi người chỉ bị đột biến ở 1 gene và đều có kiểu gene thuần chủng thì người A sẽ có kiểu gene AAbb, người B có kiểu gene aaBB (người B bị thiếu enzyme E1). Do đó, con của họ sẽ có kiểu gene AaBb (da màu đen).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án: \(\frac{6}{7}\)
Ta có: \({X^D}{X^d} \times {X^D}Y \to \frac{1}{4}{X^D}{X^D}:\frac{1}{4}{X^D}{X^d}:\frac{1}{4}{X^D}Y:\frac{1}{4}{X^d}Y\)
F1 có 17,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng (A-B-XdY):
\( \to \) Tỉ lệ ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ thuần chủng \(\frac{{AB}}{{AB}}{X^D}{X^D} = 0,2 \times 0,25 = 0,05.\)
\( \to \) Tỉ lệ ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ A-B-XDX- = 0,7 × 0,5 = 0,35.
\( \to \) Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1, số ruồi không thuần chủng chiếm tỉ lệ: \(\frac{{0,35 - 0,05}}{{0,35}} = \frac{6}{7}.\)
Lời giải
Đáp án: \(\frac{5}{{12}}\)
Quy ước gene: A – hoa đỏ >> a – hoa vàng; B – quả tròn >> b – quả dài.
Ta có aaB- = 0,27; aabb = 0,09 \( \to \) aa = 0,27 + 0,09 = 0,36 \( \to \) Tần số allele a =\(\sqrt {0,36} \) = 0,6 \( \to \) Tần số allele A = 0,4.
Thay ngược aa = 0,36 vào aabb \( \to \) bb = 0,09 : 0,36 = 0,25 \( \to \) Tần số allele b = \(\sqrt {0,25} \)= 0,5 \( \to \) Tần số allele B = 0,5.
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền \( \to \) Cấu trúc di truyền của quần thể là:
(0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa) × (0,25 BB : 0,5 Bb : 0,25 bb)
\( \to \) Quần thể có A-B- = (1 – 0,36 aa) \( \times \) (1 – 0,25 bb) = 0,48.
\( \to \) Trong số cây hoa đỏ, quả tròn của quần thể này, tỉ lệ cây đồng hợp 1 cặp gene là:
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.